Soan, keo Cửa, ghế Địa phương 220 6 Trương Sang 20 Keo, soan, xà

Một phần của tài liệu Nghiên cứu cơ sở thực tiễn đề xuất phương án quy hoạch phát triển lâm nghiệp xã ngọc thanh, thị xã phúc yên tỉnh vĩnh phúc (Trang 53 - 78)

6 Trương Sang 20 Keo, soan, xà

cừ

Cửa, tủ Địa phương 2 25 7 Bựi Văn Trường 30 Keo, bạch

đàn

Cửa, cốp pha Địa phương 2 25 8 Nguyễn Văn Thanh 150 Bạch đàn Cột trống Địa phương 2 30 9 Phạm Đỡnh Phựng 250 Bạch đàn Cột trống Địa phương và vựng lõn cận 3 45 10 Nguyễn Văn Yờn 25 Keo, thụng, xà cừ

Cửa, bàn ghế Địa phương 3 30 11 Lý Văn Hữu 35 Soan, keo, xà

cừ

Tủ, cửa, giường Địa phương và

vựng lõn cận 4 40 12 Lý Xuõn Tỏm 15 Keo Cửa, bàn ghế Địa phương 2 20

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn

-Thực trạng chế biến lõm sản: Trờn địa bàn xó Ngọc Thanh cú tổng số 12 cơ sở chế biến lõm sản, trong đú cú 01 nhà mỏy vỏn ộp của Trung tõm KHSX lõm nghiệp Đụng Bắc bộ cụng xuất 1.500 m3/năm, thiết bị lạc hậu sử dụng lao động ớt (7 lao động); 11 hộ gia đỡnh, cỏ nhõn chế biến đồ mộc gia dụng nhỏ lẻ (2-4 nhõn cụng làm việc), mỗi năm tiờu thụ từ 15-250 m3 gỗ đúng đồ mộc, làm cốp pha phục vụ cho nhu cầu gia dụng của nhõn dõn địa phương và vựng lõn cận, sử dụng thiết bị thủ cụng, lạc hậu. Lao động thu hỳt vào cụng việc này khụng đỏng kể, thu nhập bỡnh quõn đầu người thấp.

-Tiờu thụ lõm sản: Tiờu thụ lõm sản trờn địa bàn chủ yếu là gỗ rừng trồng và cõy trồng phõn tỏn như: Thụng, keo, soan, xà cừ và bạch đàn, sử dụng tại chỗ rất ớt, khụng đỏng kể, do vậy sản phẩm cú nguồn gốc từ rừng chủ yếu xuất bỏn làm nguyờn liệu giấy, gỗ xẻ phục vụ cỏc cụng trỡnh xõy dựng trong và ngoài tỉnh.

4.1.7. Đỏnh giỏ cỏc chớnh sỏch cú liờn quan đến quy hoạch và phỏt triển lõm nghiệp đó và đang ỏp dụng tại địa phương

Trờn địa bàn xó Ngọc Thanh trước đõy đó cú một số chớnh sỏch liờn quan đến qui hoạch và phỏt triển lõm nghiệp như dự ỏn 3352 (Pam) với mục tiờu xúa đúi, giảm nghốo, tạo cụng ăn việc làm tại chỗ cho nhõn dõn địa phương. Dự ỏn 327 , 661 (Trồng rừng phũng hộ mụi trường) với mục tiờu phủ xanh đất trống đồi nỳi trọc, bảo vệ mụi trường sinh thỏi, giữ gỡn cảnh quan mụi trường, giải quyết cụng ăn việc làm cho nhõn dõn miền nỳi. Quyết định 678/QĐ-CT năm 2007 của UBND tỉnh Vĩnh Phỳc về quy hoạch 3 loại rừng với mục tiờu tạo ra nhiều sản phẩm hàng húa cú giỏ trị từ rừng. Quyờt định 147/QĐ-TTg của Thủ tường Chớnh phủ về một số chớnh sỏch phỏt triển rừng sản xuất giai đoạn 2009-2015, với mục tiờu giải quyết cụng ăn việc làm, tăng thu nhập, cải thiện đời sống cho nhõn dõn làm nghề rừng. Từ khi cỏc chớnh sỏch đú được thực hiện bước đầu đó đem lại nhiều lợi ớch cho nhõn dõn như:

-Dự ỏn 3352 (PAM) từ 1989-1992: Chủ yếu là trồng rừng bạch đàn tập trung, đó tạo nhiều cụng ăn việc làm cho nhõn dõn tham gia trồng rừng, tăng thu nhập, cải thiện đời sống. Tạo ra nhiều sản phẩm cú giỏ trị kinh tế phục vụ cho vựng

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn

nguyờn liệu giấy, xõy dựng và nhu cầu chất đốt của nhõn dõn gúp phần bảo vệ mụi trường sinh thỏi tại chỗ.

-Dự ỏn 327 từ 1993-1998: Chủ yếu trồng rừng phũng hộ mụi trường, trồng rừng bằng cỏc loài cõy bản địa như lim xẹt, thụng và trồng cõy keo phự trợ . Dự ỏn được thực hiện đó tạo nhiều cụng ăn việc làm cho nhõn dõn tại chỗ, gúp phần bảo vệ mụi trường sinh thỏi, chống rửa trụi xúi mũn đất. Sau 7 năm cõy phự trợ đó cho sản phẩm khai thỏc cú giỏ trị về mặt kinh tế, giỳp cho người dõn xúa đúi, giảm nghốo.

-Dự ỏn 661(Trồng mới 5 triệu ha rừng): Thực hiện dự ỏn trờn địa bàn xó Ngọc Thanh chủ yếu đầu tư trồng rừng phũng hộ mụi trường, loài cõy trồng chủ yờu là cõy bản địa phũng hộ mụi trường và cõy phự trợ . Sau 11 năm thực hiện dự ỏn đó đem lại nhiều hiệu quả thiết thực cho nhõn dõn trong xó, cõy phự trợ cho nhiều sản phẩm cú giỏ trị kinh tế, tạo cụng ăn việc làm cho lao động nhàn rỗi tại địa phương, gúp phần cải tạo mụi trường sinh thỏi, cung cấp nguồn nước cho sinh hoạt và sản xuất nụng lõm nghiệp, chống rửa trụi xúi mũn đất.

-Dự ỏn trồng rừng sản xuất từ 2009-2015 (147): Bước đầu đó quy hoạch được vựng trồng rừng tập trung và xỏc định được loài cõy trồng chủ yếu là keo lai và bạch đàn mụ. Qua 2 năm thực hiện dự ỏn đó thu hỳt được đụng đảo quần chỳng nhõn dõn địa phương tham gia, đó thu hỳt và tạo ra cụng ăn việc làm tại chỗ cho nhõn dõn.

Ngoài những lợi ớch, thuận lợi của cỏc chớnh sỏch đó và đang ỏp dụng tại địa phương cũn cú một số tồn tại sau:

-Dự ỏn 3352 (Chủ yếu trồng rừng bạch đàn): Khụng cú quy hoạch, trồng rừng dàn trải, giống cõy trồng xụ bồ khụng cú chọn lọc, trồng rừng khụng cú đầu tư nờn hiệu quả kinh tế khụng cao, đất bị hủy hoại nhiều, cải tạo đất tốn kộm.

-Dự ỏn 327, 661 (Trồng rừng phũng hộ mụi trường): Khụng cú quy hoạch, trồng rừng theo ý chủ quan của cỏc nhà chuyờn mụn cứ cú đất là trồng nờn nhõn dõn khụng cú đất để trồng rừng sản xuất, hiệu quả về phũng hộ khụng cao gõy nhiều thiệt thũi cho nhõn dõn.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn

-Dự ỏn trồng rừng sản xuất: Quy hoạch tập trung thiếu khỏch quan, theo ý chủ quan của cỏc nhà chuyờn mụn dẫn đến nhiều người dõn khụng cú đất trồng rừng sản xuất, cú thụn chỉ cú rừng sản xuất khụng cú rừng phũng hộ, cú thụn chỉ cú rừng phũng hộ mà khụng cú rừng sản xuất. Quy hoạch khụng mang tớnh thực tế, chỉ là hỡnh thức vỡ nhiều diện tớch đất rừng cao và dốc lại quy hoạch là rừng sản xuất và ngược lại.

.2. Nghiờn cứu một số dự bỏo cơ bản liờn quan đến cụng tỏc quy hoạc

4.2.1. Dự bỏo về dõn số và lao động

- Dõn số hiện tại của xó Ngọc Thanh là 11.083 người (2010), tỷ lệ tăng dõn số là 1,2%. Dõn số sống ở vựng nụng thụn cao (chiếm 85%); dự bỏo đến năm 2015 dõn số của xó là 11.748 người, năm 2020 là 12.413 người.

- Tổng số lao động hiện cú trờn địa bàn xó là 6.334 lao động, chiếm 57,15% dõn số, trong đú lao động lõm nụng nghiệp là 5.384 lao động chiếm 85%; Dự bỏo đến năm 2015 cú 6.714 lao động, năm 2020 cú 7.094 lao động; trong đú lao động nụng lõm nghiệp cú khả năng huy động đến năm 2015 là 5.707 lao động, đến năm 2020 là 6.030 lao động [27].

Mặc dự trong những năm tới sẽ cú sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế, đến năm 2015 cơ cấu kinh tế sẽ là: Nụng lõm nghiệp 50% - Cụng nghiệp, xõy dựng 20% - Thương mại, du lịch 30% [27]; tuy nhiờn vấn đề giải quyết số lao động trong nụng thụn trong những năm tới vẫn là nội dung cần phải tiếp tục giải quyết.

Chất lượng lao động: Lực lượng lao động chủ yếu là lao động phổ thụng trong lĩnh vực nụng lõm nghiệp, số lượng lao động được qua đào tạo, được phổ cập cỏc kiến thức khoa học kỹ thuật cũn hạn chế. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Sự đúi nghốo: Theo dự bỏo đến năm 2015 tỷ lệ hộ nghốo của xó giảm xuống dưới 5% (theo tiờu chớ mới), phấn đấu đến năm 2020 khụng cũn hộ nghốo.

Sự Phụ thuộc vào rừng: Dự bỏo trong những năm tới cỏc hoạt động lõm nghiệp sẽ gia tăng dưới nhiều hỡnh thức như phỏt triển kinh tế trang trại, trồng rừng kinh tế, trồng rừng phũng hộ, khoanh nuụi bảo vệ rừng và cỏc hoạt động sản xuất chế biến. Dự kiến lao động tham gia nghề rừng và cỏc hoạt động sản xuất lõm

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn

nghiệp sẽ tiếp tục gia tăng, giỏ trị kinh tế do hoạt động sản xuất lõm nghiệp mang lại sẽ chiếm tỷ trọng đỏng kể trong tổng giỏ trị sản xuất nụng lõm nghiệp trong xó.

4.2.2. Dự bỏo về nhu cầu sử dụng lõm sản

Trong những năm tới nhu cầu cung cấp gỗ phục vụ cho nguyờn liệu giấy, xõy dựng, chế biến, sử dụng tại chỗ và xuất khẩu như sau:

-Nhà mỏy giấy Bói Bằng: cụng suất hiện nay 1.600.000 tấn nguyờn liệu/năm, dự kiến 2015 cụng suất nõng lờn 2.000.000 tấn nguyờn liệu/năm, đến năm 2020 cụng xuất nõng lờn 3.000.000 tấn nguyờn liệu/năm [11].

-Xõy dựng trờn địa bàn tỉnh mỗi năm cần 2.000.000 m3 gỗ cỏc loại, dự kiến đến năm 2015 cần 3.000.000 m3, đến năm 2020 cần 4.000.000m3 [24].

-Nhà mỏy vỏn ộp thuộc Trung tõm khoa học sản xuất khoa Lõm nghiệp Đụng Bắc bộ tại xó Ngọc Thanh mỗi năm cần 1.500 m3 gỗ cỏc loại để chế biến vỏn ộp phục vụ trong tỉnh và xuất khẩu, dự kiến đến năm 2015 cần 2.000 m3, đến năm 2020 cần 2.500m3/năm [21].

-Nhu cầu sử dung gỗ tại chỗ của nhõn dõn trong xó (làm nhà, chất đốt…) là 3.525 m3/năm gỗ cỏc lọai, bỡnh quõn mỗi hộ gia đỡnh sử dụng 1,5 m3 gỗ/năm x 2.350 hộ [27].

Trờn địa bàn xó Ngọc Thanh, trong 5 năm qua (2005-2010) đó khai thỏc, tiờu

thụ 7.500 m3

gỗ rừng trồng cỏc loại và 9.250 ste củi [27]. Với lượng khai thỏc lõm sản như trờn ngoài đỏp ứng nhu cầu sử dụng gỗ và củi tại chỗ của nhõn dõn, xó Ngọc Thanh cũng đó cung cấp một lượng khỏ lớn lõm sản cho cỏc nhà mỏy giấy và nhu cầu xõy dựng, chế biến cho cỏc vựng lõn cận .

4.2.3. Dự bỏo nguồn vốn đầu tư

Kinh phớ cho trồng, chăm súc và bảo vệ rừng :

Căn cứ theo định mức kinh tế kỹ thuật trồng rừng, khoanh nuụi xỳc tiến tỏi sinh rừng và bảo vệ rừng của Bộ Nụng nghiệp và Phỏt triển nụng thụn và định mức của dự ỏn 661, Dự ỏn trồng rừng sản xuất đó được UBND tỉnh phờ duyệt, thỡ định mức:

- Rừng phũng hộ 661: Trồng, chăm súc 4 năm, bảo vệ 5 năm: 10 triệu/ha (2010)

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn

+Bạch đàn mụ chu kỳ 7 năm là: 28.343.858 triệu đồng/ha +Keo lai chu kỳ 8 năm là: 28.800.138 triệu đồng/ha

- Trồng rừng kinh doanh gỗ lớn, cõy đặc sản: Trồng, chăm súc 4 năm 15-20 triệu đồng/ha

- Làm giàu rừng, chăm súc, trồng bổ sung rừng 661: 2,0 triệu đồng/ha

Với suất đầu tư trờn, dự bỏo vốn đầu tư cho một số cụng trỡnh như: Vườn ươm, làm giàu rừng; trồng, chăm súc, bảo vệ rừng, phũng chỏy chữa chỏy rừng giai

đoạn 2010-2020 là: 71.262.620.510 đ, trong đú chưa tớnh giỏ thành trồng cõy phõn

tỏn, cụ thể ở bảng 4.7.

Bảng 4.7: Dự bỏo vốn đầu tƣ một số cụng trỡnh trờn địa bàn xó Ngọc Thanh giai đoạn 2010-2020

Stt Nội dung thực hiện ĐVT Số lƣơng Đơn giỏ 1.000 đ

Tổng 1.000 đ

1 Vườn ươm Vườn 03 200.000 6.000.000

2 Trồng, CS, BV RĐD, RPH Ha 209,6 10.000 2.096.000 3 Trồng, CS, BVR sản xuất Ha 2.160,37 28.343,858 61.233.220,51 3 Trồng, CS, BVR sản xuất Ha 2.160,37 28.343,858 61.233.220,51 4 Làm giàu rừng, KNSTTS Ha 530,20 2.000 1.060.400 5 PCCCR 873.000 Tổng số 71.262.620,51 * Nguồn vốn:

- Đối với rừng phũng hộ thuộc nguồn vốn ngõn sỏch nhà nước hỗ trợ đầu tư như chương trỡnh dự ỏn 661và cỏc chương trỡnh đầu tư khỏc… (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Đối với rừng sản xuất, một số diện tớch được nhà nước hỗ trợ từ 1,5 đến 2 triệu đồng/ha. Cũn lại chủ yếu là nguồn vốn vay ưu đói theo cỏc chương trỡnh mục tiờu, vốn vay thương mại, vốn tự cú của dõn, vốn liờn doanh, liờn kết, vốn viện trợ của cỏc tổ chức trong nước và quốc tế.

4.2.4. Dự bỏo nhu cầu về sử dụng đất

Từ thực trạng phỏt triển kinh tế - xó hội của xó cho thấy ỏp lực đối với đất đai ngày càng gia tăng, đặc biệt là quỹ đất phục vụ cho xõy dựng cơ sở hạ tầng, phục vụ cho cỏc khu cụng nghiệp, phục vụ cho phỏt triển vựng nguyờn liệu giấy, cụ thể:

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn

- Nụng lõm nghiệp hiện đang chiếm tỉ trọng lớn trong cơ cấu kinh tế, để đỏp ứng nhu cầu sử dụng đất đai cho cỏc ngành cần phải sắp xếp lại cơ cấu sử dụng đất của ngành nụng lõm nghiệp. Để thực hiện cụng nghiệp húa - hiện đại hoỏ nụng thụn cần xõy dựng cơ sở hạ tầng rất lớn, cần dành đất cho mở rộng nõng cao cỏc tuyến đường bộ cỏc cụng trỡnh phỳc lợi xó hội. Mặc dự tỉ lệ tăng dõn số ở mức 1,2 % nhưng nhu cầu đất ở cho số dõn tăng thờm là vấn đề đỏng chỳ ý trong chiến lược sử dụng đất đai của xó trong những năm tới.

- Để đỏp ứng quy hoạch phỏt triển chung của thị xó Phỳc Yờn, của tỉnh Vĩnh Phỳc về quy hoạch cỏc khu cụng nghiệp, khu du lịch sinh thỏi và dịch vụ cũng phải cõn đối dành một quỹ đất lớn cho mục tiờu phỏt triển rừng trờn địa bàn xó.

Túm lại, từ thực trạng phỏt triển kinh tế - xó hội trong những năm gần đõy cũng như dự bỏo phỏt triển trong tương lai xó Ngọc Thanh đang tồn tại một số ỏp lực rất lớn dẫn đến sự thay đổi trờn phạm vi rộng lớn và khỏ sõu sắc về tỡnh trạng sử dụng đất đai, trong đú cú đất lõm nghiệp. Trong điều kiện quỹ đất của xó cú hạn, để thực hiện chiến lược phỏt triển kinh tế - xó hội của xó cần phải xem xột một cỏch nghiờm tỳc việc khai thỏc sử dụng đất lõm nghiệp theo hướng khoa học trờn cơ sở tiết kiệm, hợp lý và cú hiệu quả cao. Việc bố trớ sử dụng đất phải đỏp ứng được nhu cầu về đất sử dụng cho cỏc mục tiờu phỏt triển kinh tế - xó hội ở hiện tại cũng như tương lai. Đú là điều kiện tiờn quyết cho việc thực hiện chiến lược phỏt triển kinh tế - xó hội của xó trong giai đoạn 2010-2020.

4.2.5. Dự bỏo định hướng phỏt triển của ngành và kinh tế xó hội địa phương liờn quan đến lĩnh vực nghiờn cứu

Trờn cơ sở những quan điểm chung, xuất phỏt từ những tiềm năng, lợi thế và thỏch thức đặt ra đối với xó, định hướng phỏt triển lõm nghiệp núi riờng và kinh tế xó hội trong giai đoạn 2010-2020 như sau:

-Đến năm 2020 trồng rừng sản xuất đạt 2.160,37 ha (94,6%)

-Bảo vệ và sử dụng cú hiệu quả 4.384,37 ha rừng và đất lõm nghiệp trờn địa bàn xó (Rừng đặc dụng 534,5; rừng phũng hộ 1.566,4; rừng sản xuất 2.283,47).

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn

Để phõn chia cụ thể từng loại rừng phải dựa vào cỏc tiờu chớ sau: * Rừng đặc dụng:

Đối với khu rừng nghiờn cứu, thực nghiệm khoa học phải dựa trờn cơ sở Luật Bảo vệ và phỏt triển rừng năm 2004; Nghị định 23/2006/NĐ-CP ngày 03/3/2006 về thi hành Luật Bảo vệ và phỏt triển rừng; Quyết định số 186/2006/QĐ- TTg ngày 14/8/2006 của Thủ tướng Chớnh phủ về việc ban hành quy chế quản lý rừng.

Khu rừng nghiờn cứu, thực nghiệm khoa học được xỏc lập dựa trờn yờu cầu của tổ chức nghiờn cứu khoa học và phỏt triển cụng nghệ, đào tạo và dạy nghề về lõm nghiệp theo chức năng, nhiệm vụ được cơ quan nhà nước cú thẩm quyền phờ duyệt thành lập tổ chức đú.

* Rừng phũng hộ đầu nguồn:

Được xỏc lập dựa trờn cỏc tiờu chớ quy định tại quyết định 61/2005/QĐ-BNN ngày 12/10/2005 của Bộ Nụng nghiệp và phỏt triển nụng thụn về việc ban hành bản quy định về tiờu chớ phõn cấp rừng phũng hộ như sau:

- Tiờu chớ 1: Lượng mưa - Tiờu chớ 2: Độ dốc

- Tiờu chớ 3: Độ cao tương đối

- Tiờu chớ 4: Đất (Thành phần cơ giới và độ dày tầng đất ) - Tiờu chớ 5: Qui mụ diện tớch

* Rừng phũng hộ bảo vệ mụi trường

- Rừng phũng hộ bảo vệ mụi trường nhằm điều hoà khớ hậu, chống ụ nhiễm

Một phần của tài liệu Nghiên cứu cơ sở thực tiễn đề xuất phương án quy hoạch phát triển lâm nghiệp xã ngọc thanh, thị xã phúc yên tỉnh vĩnh phúc (Trang 53 - 78)