1. Phương pháp cực phổ
Nguyên tắc: Người ta thay đổi liên tục và tuyến tính điện áp đặt vào 2 cực để khử các ion kim loại, do mỗi kim loại cĩ thế khử khác nhau. Thơng qua chiều cao của đường cong Von-Ampe cĩ thể định lượng được ion kim loại trong dung dịch ghi cực phổ. Vì dịng giới hạn Igh ở các điều kiện xác định tỉ lệ thuận với nồng độ ion trong dung dịch ghi cực phổ theo phương trình:
I = k.C
Phương pháp này sử dụng điện cực giọt thuỷ ngân rơi làm cực làm việc, trong đĩ thế được quét tuyến tính rất chậm theo thời gian (thường 1 – 5 mV/s) đồng thời ghi dịng là hàm của thế trên cực giọt thuỷ ngân rơi. Sĩng cực phổ thu được cĩ dạng bậc thang, dựa vào chiều cao cĩ thể định lượng được chất phân tích.
Phương pháp này cĩ khá nhiều ưu điểm: Nĩ cho phép xác định cả chất vơ cơ
dư. Sai số của phương pháp thường là 2 ÷ 3% với nồng độ 10-3 ÷ 10-4M, là 5% với
nồng độ 10-5 M (ở điều kiện nhiệt độ khơng đổi). Tuy nhiên phương pháp cực phổ
bị ảnh hưởng rất lớn của dịng tụ điện, dịng cực đại, lượng oxi hồ tan hay bề mặt điện cực nên giới hạn phát hiện kém khoảng 10-5 – 10-6 M.
Nhằm loại trừ ảnh hưởng trên đồng thời tăng độ nhạy, hiện nay đã cĩ các phương pháp cực phổ hiện đại: cực phổ xung vi phân (DPP), cực phổ sĩng vuơng (SQWP), … chúng cho phép xác định lượng vết của nhiều nguyên tố.
2. Phương pháp Von-Ampe hồ tan
Về bản chất, phương pháp Von-Ampe hồ tan cũng giống như phương pháp cực phổ là dựa trên việc đo cường độ dịng để xác định nồng độ các chất trong dung dịch. Nguyên tắc gồm hai bước:
Bước 1: Điện hố làm giàu chất cần phân tích trên bề mặt điện cực làm việc trong khoảng thời gian xác định, tại thế điện cực xác định.
Bước 2: Hồ tan kết tủa đã được làm giàu bằng cách phân cực ngược cực làm việc, đo và ghi dịng hồ tan. Trên đường Von-Ampe hồ tan xuất hiện pic của nguyên tố cần phân tích. Chiều cao pic tỉ lệ thuận với nồng độ.