Nội dung khảo nghiệm

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý hoạt động ngoại khóa ở Trường Cao đẳng văn hóa nghệ thuật Việt Bắc (Trang 106 - 132)

.

3.3.3. Nội dung khảo nghiệm

* Nhận thức mức độ cần thiết của 6 biện pháp:

- Cần thiết; - Ít cần thiết; - Không cần thiết * Nhận thức mức độ khả thi của 6 biện pháp:

- Khả thi; - Ít khả thi; - Không khả thi * Đánh giá các hiểu quả của các nội dung trong HĐGDNGLL:

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn 97

3.3.4. Phƣơng pháp khảo nghiệm

- Trưng cầu ý kiến chuyên gia

- Trưng cầu ý kiến của 20 chuyên gia là các cán bộ quản lý, Trưởng khoa chuyên môn, một số giảng viên giỏi.

3.3.5. Kết quả khảo nghiệm.

3.3.5.1. Kết quả trưng cầu ý kiến cán bộ quản lý, giảng viên về sự cần thiết và tính khả thi của các biện pháp:

Để đánh giá sự cần thiết của các biện pháp đã đề xuất trong luận văn, chúng tôi tiến hành khảo sát trên 20 CBGV trực tiếp tổ chức các hoạt động ngoại khóa theo phụ lục 4 và kết quả thu được như sau:

Bảng 3.1. Đánh giá

của các biện pháp đã đề xuất

Biện pháp quản lý Mức độ Mức độ Rất cần thiết Cần thiết Không CT Rất khả

thi Khả thi Không

KT SL % SL % SL % SL % SL % SL %

1 Nâng cao nhận thức cho đội ngũ cán bộ quản lý, giảng viên và sinh viên về HĐNK và tầm quan trọng của HĐNK trong nhà trường.

18 90 2 10 0 0 18 90 2 10 0 0

2 Kế hoạch hóa hoạt động ngoại khóa. 17 85 3 15 0 0 15 75 5 25 0 0

3 Đổi mới các hình thức tổ chức hoạt

động ngoại khóa 18 90 2 10 0 18 90 2 10 0 0

4 Huy động các lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường để tổ chức thực hiện hoạt động ngoại khóa.

17 85 3 15 0 0 15 75 5 25 0 0

5 Tăng cường cơ sở vật chất, trang thiết

bị phục vụ cho hoạt động ngoại khóa. 20 100 0 0 0 0 15 75 5 25 0 0 6 Tăng cường chức năng quản lý đối với

việc thực hiện HĐNK của nhà trường 17 85 3 15 0 0 15 75 5 25 0 0

3.1: :

- Về mức độ rất cần thiết và cần thiết

+ Biện pháp 1: 90 % cán bộ quản lý cho là rất cần thiết và 10 % cho là cần thiết. + Biện pháp 2: 85% cán bộ quản lý cho là rất cần thiết và 15% cho là cần thiết.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn 98 + Biện pháp 3: 90 % cán bộ quản lý cho là rất cần thiết và 10% cho là cần thiết. + Biện pháp 4: 85% cán bộ quản lý cho là rất cần thiết và 15% cho là cần thiết. + Biện pháp 5: 100% cán bộ quản lý cho là rất cần thiết và cho là cần thiết. + Biện pháp 6: 85% cán bộ quản lý cho là rất cần thiết và 15% cho là cần thiết. Như vậy, >80% đều đánh giá 6 biện pháp ở mức độ rất cần thiết.

Về mức độ rất khả thi và khả thi: sáu biện pháp trên đều có tính khả thi cao, không có ý kiến nào cho là không khả thi. Như vậy, cán bộ quản lý và giáo viên cũng đánh giá mức độ khả thi của 6 biện pháp trên với tỉ lệ khá cao. Kết quả này nói lên sự nhận thức tích cực đối với hoạt động ngoại khóa.

3.3.5.1. Kết quả trưng cầu ý kiến sinh viên về sự cần thiết và tính khả thi của các biện pháp:

Để đánh giá sự cần thiết của các biện pháp đã đề xuất trong luận văn, chúng tôi tiến hành khảo sát trên 50 sinh viên trực tiếp tham gia các hoạt động ngoại khóa theo phụ lục 5 và kết quả thu được như sau:

Bảng 3.2. Đánh giá sự cần thiết của các biện pháp đã đề xuất đối với sinh viên

TT Biện pháp quản lý Mức độ Mức độ Rất cần thiết Cần thiết Không CT Rất khả

thi Khả thi Không

KT

SL % SL % SL % SL % SL % SL % 1 Nâng cao nhận thức cho đội ngũ

cán bộ quản lý, giảng viên và sinh viên về HĐNK và tầm quan trọng của HĐNK trong nhà trường.

40 80 10 20 0 0 45 90 5 10 0 0

2 Kế hoạch hóa hoạt động ngoại khóa. 45 90 5 10 0 0 45 90 5 10 0 0

3 Đổi mới các hình thức tổ chức hoạt

động ngoại khóa 50

10

0 0 0 0 50 0 0 0 0 0

4 Huy động các lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường để tổ chức thực hiện hoạt động ngoại khóa.

35 70 15 30 0 0 35 70 15 30 0 0

5 Tăng cường cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho hoạt động ngoại khóa. 50

10

0 0 0 45 90 5 10 0 0

6 Tăng cường chức năng quản lý đối với

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn 99

3.2: :

- Về mức độ cần thiết: đa số sinh viên thấy 6 biện pháp nêu trên là rất cần thiết, chiếm > 80%.

- về mức độ khả thi: >=70% sinh viên cho rằng 6 biện pháp trên là khả thi. Không có ý kiến nào cho là không khả thi. Như vậy, sinh viên cũng đánh giá mức độ khả thi của 6 biện pháp trên với tỉ lệ khá cao. Kết quả này nói lên sự nhận thức tích cực đối với hoạt động ngoại khóa.

: - Nâng cao nhận thức

- Bồi dưỡng kiến thức và kỹ năng tổ chức hoạt động ngoại khóa cho giảng viên, đặc biệt là các kỹ năng: lập kế hoạch,tổ chức,..

- Vận động bằng nhiều hình thức để đóng góp và trang bị cơ sở vật chất, phương tiện hoạt động và kinh phí cho nhà trường nói chung và hoạt động ngoại khóa ở khoa chuyên môn nói riêng.

- Thống nhất và triển khai đồng bộ kế hoạch của nhà trường với kế hoạch của các khoa chuyên môn, trao quyền chủ động cho khoa chuyên môn tổ chức hoạt động ngoại khóa.

- Phối kết hợp các lực lượng trong và ngoài nhà trường, các biện pháp, chú trọng cách thức đánh giá hiệu quả hoạt động ngoại khóa bộ môn.

Kết luận chƣơng 3

Sau khi nghiên cứu lý luận và khảo sát thực tế, dựa trên các nguyên tắc để đảm bảo tính khả thi của biện pháp,chúng tôi đã đề xuất 6 biện pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động ngoại khóa ở trường cao đẳng văn hóa nghệ thuật Việt Bắc. Các biện pháp đó là:

- Nâng cao nhận thức cho đội ngũ cán bộ quản lý (hiệu trưởng, phó hiệu trưởng, các trưởng khoa chuyên môn), cán bộ đoàn, giảng viên và sinh viên

- Kế hoạch hóa hoạt động ngoại khóa.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn 100 - Quản lý các lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường để tổ chức thực hiện hoạt động ngoại khóa

- Quản lý nâng cao chất lượng và hiệu quả sử dụng cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho hoạt động ngoại khóa.

- Tăng cường các hoạt động quản lý hoạt động ngoại khóa (chỉ đạo thực hiện, kiểm tra đánh giá…) có cách thức đánh giá hoạt động ngoại khóa tiện lợi, chính xác.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn 101

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

Trên cơ sở nghiên cứu lý luận về quản lý, qua nghiên cứu thực trạng hoạt động ngoại khóa ở trường CĐ VHNT Việt Bắc, tác giả có một số kết luận như sau:

1. Kết luận

1.1. Hoạt động ngoại khóa là một hình thức tổ chức dạy học gắn bó chặt chẽ với

hoạt động chính khóa và hoạt động NGLL. Do vậy, nhà quản lý và giáo viên phải tổ chức hoạt động ngoại khóa với các hình thức và nội dung đa dạng, phong phú để lôi cuốn sinh viên tham gia, từ đó giúp các em bổ sung, đào sâu kiến thức, bồi dưỡng những kỹ năng cơ bản.

Về quản lý hoạt động ngoại khóa, nhà quản lý cần chú ý đến đặc thù ngành nghề của trường CĐ VHNT Việt Bắc. Nếu không tổ chức tốt hoạt động ngoại khóa, sinh viên sẽ rất khó khăn trong thể hiện khả năng của bản thân.

1.2. Qua nghiên cứu thực trạng quản lý hoạt động ngoại khóa ở CĐ VHNT Việt

Bắ nhận thấy:

- Nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên, sinh viên về hoạt động ngoại khóa rất tốt.

- Tuy nhiên, năng lực lập kế hoạch của cán bộ quản lý và giáo viên còn nhiều hạn chế.

- Các biện pháp quản lý của nhà quản lý chưa thực sự thúc đẩy hoạt động ngoại khóa phát triển.

- Đội ngũ giáo viên còn thiếu kỹ năng tổ chức hoạt động ngoại khóa

- Hình thức tổ chức hoạt động ngoại khóa còn đơn điệu, cơ sở vật chất còn thiếu thốn.

- Hạn chế về điều kiện tổ chức và trong công tác động viên, khen thưởng.

1.3. Qua nghiên cứu thực trạ đề xuất 6 biện pháp:

- Nâng cao nhận thức cho đội ngũ cán bộ quản lý, giảng viên và sinh viên về HĐNK và quản lý HĐNK.

- Kế hoạch hóa hoạt động ngoại khóa.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn 102 - Quản lý các lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường để tổ chức thực hiện hoạt động ngoại khóa

- Quản lý nâng cao chất lượng và hiệu quả sử dụng cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho hoạt động ngoại khóa.

- Tăng cường các chức năng của quản lý hoạt động ngoại khóa.

- Qua kết quả khảo nghiệm CBQl, GV và sinh viên

đều đánh giá cao mức độ rất cần thiết và khả thi của sáu biện pháp,

góp phần nâng cao hiệu quả của các hoạt động ngoại khóa nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo của nhà trường.

2. Kiến nghị

2.1. Về phía nhà trường:

- Để nâng cao hiệu quả các hoạt động ngoại khóa góp phần giáo dục toàn diện cho sinh viên và nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo, thương hiệu của nhà trường cần có sự tham gia, phối hợp, chia sẻ của tất cả các lực lượng giáo dục khác trong và ngoài nhà trường để có thể tiến tới “xã hội hóa giáo dục” và tạo ra một xã hội học tập.

- Cần bổ sung nhiều hơn nữa sách giáo khoa, tài liệu hướng dẫn và đặc biệt là các tài liệu tham khảo để CBGV và sinh viên nghiên cứu góp phần nâng cao trình độ và kĩ năng tổ chức các hoạt động ngoại khóa.

- Đề nghị các cấp quản lý trang bị các điều kiện cần thiết giúp cho hoạt động ngoại khóa được tốt hơn như: đầu tư cơ sở vật chất, tài chính, đất đai cho nhà trường.

- Các trường nên có buổi giao lưu học hỏi kinh nghiệm trong quá trình tổ chức và quản lý hoạt động ngoại khóa.

- Trường CĐ VHNT VB cần thực hiện tốt 5 kết luận rút ra sau khảo nghiệm.

2.2. Về phía Bộ GD&ĐT

- Bộ Giáo dục và Đào tạo, B VHTT&DL điều chỉnh, thay đổi lại chương trình khung đào tạo linh hoạt, mềm dẻo, để qua đó các trường ĐH, CĐ có thể đề xuất một số môn học phù hợp với điều kiện của trường, phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý và phù hợp với vùng miền.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn 103 - Bộ Giáo dục và Đào tạo, B VHTT&DL nên sớm hoàn thiện về mặt lý luận, trang bị những kiến thức cần thiết để người giáo viên biết rõ về hoạt động ngoại khóa trong nhà trường.

2.3. Về phía các lực lượng giáo dục khác:

- Các lực lượng giáo dục khác cần tạo điều kiện tốt nhất và thường xuyên quan tâm, phối hợp với nhà trường trong công tác giáo dục và đào tạo sinh viên cũng như các hoạt động ngoại khóa.

- Sẵn sàng chia sẻ, hỗ trợ về mặt kinh phí, vật chất và trang thiết bị để nhà trường có thể tổ chức các hoạt động ngoại khóa. cho sinh viên đạt hiệu quả cao.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn 104

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1]. Đặng Quốc Bảo (1997), Một số kinh nghiệm về quản lý, Trường cán bộ quản lý Hà Nội.

[2]. Bộ giáo dục và đào tạo (2000), Chiến lược phát triển giáo dục 2001-2010, Nhà xuất bản giáo dục, Hà Nội.

[3]. Phạm Khắc Chương, J.A Cômenxki (1997) ông tổ của nền sư phạm cận đại,

Nhà xuất bản giáo dục.

[4]. Nguyễn Quốc Chí và Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2008), Lý luận đại cương về quản lý, Nhà xuất bản giáo dục.

[5]. Vũ Cao Đàm (2008) “Phương pháp luận nghiên cứu khoa học”, Nhà xuất bản giáo dục.

[6]. Hồ Ngọc Đại (2000), Tâm lý học dạy học, Nhà xuất bản Đại học quốc gia Hà Nội. [7]. Điều lệ Trường cao đẳng (Ban hành kèm theo Thông tư số 14/2009/TT-

BGDĐT ngày 28 tháng 5 năm 2009 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo) [8]. Phạm Minh Hạc, Một số vấn đề về giáo dục và khoa học giáo dục, Nhà xuất

bản giáo dục.

[9]. (1999), ,

.

[10]. (1997), ,

ĐHQGHN.

[11]. Nguyễn Văn Hộ (2009), Triết lý giáo dục, tài liệu dùng cho học viên cao học [12]. Đặng Vũ Hoạt, Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường THCS, Nhà xuất bản giáo dục.

[13]. Đào Hữu Hòa (2008), Đổi mới giáo dục đại học là tiền đề thực hiện mục tiêu “gắn đào tạo với nhu cầu xã hội”, Tạp chí khoa học công nghệ, Đại học Đà Nẵng. [14]. Ngô Công Hoàn (1997), Tâm lý học dạy học trong quản lý, Nhà xuất bản

Đại học quốc gia Hà Nội.

[15]. Bùi Minh Hiền (2006), Quản lý giáo dục, Nhà xuất bản Đại học sư phạm Hà Nội. [16]. Tác giả Đặng Vũ Hoạt (1998), Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn 105 [17]. Trần Kiểm (2002), Khoa học quản lý nhà trường phổ thông,

quốc gia Hà Nội.

[18]. Phạm Lăng, “Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường THPT Chu Văn An Hà Nội”, tạp chí NCGD 12/ 1984.

[19]. Phan Trọng Luận, Trương Dĩnh, Nguyễn Thanh Hùng, Trần Thế Duật (1998),

Phương pháp dạy văn, Nhà xuất bản Đại học quốc gia HN.

[20]. .

[21]. Đặng Vũ Hoạt – Hà Thế Ngữ (1998), Giáo dục học tập1,2, Nhà xuất bản giáo dục. [22]. Hà Thế Ngữ (2001), Giáo dục học, ại học quốc gia Hà Nội. [23]. Hà Thế Ngữ (2001), Giáo dục học- Một số vấn đề lý luận và thực tiễn,

ại học quốc gia Hà Nội.

[24]. Quyết định số 42/2007/QĐ- BGDĐT về công tác học sinh, sinh viên

[25]. Phạm Hồng Quàn (2011), “Lý luận về năng lực người giáo viên”, Nhà xuất bản giáo dục.

[26]. Quy chế Đào tạo Đại học và Cao đẳng hệ chính quy ( Ban hành kèm theo quyết định số 25/2006/QĐ- BGDĐT ngày 26 tháng 06 năm 2006 của Bộ trưởng Bộ giáo dục và Đào tạo)

[27]. Quy chế Đào tạo trung cấp chuyên nghiệp hệ chính quy (Ban hành kèm theo Quyết định số 40/2007/QĐ-BGDĐT ngày 01 tháng 8 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo).

[28]. Thái Duy Tuyên (2001), Giáo dục học hiện đại, NXB Đại học quốc gia Hà Nội.

[29]. Trường ĐHSP TP Hồ Chí Minh – Viện nghiên cứu giáo dục (2007) “Kỷ yếu hội thảo hiệu quả của hoạt động ngoại khóa đối với việc nâng cao chất lượng dạy – học trong nhà trường phổ thông”

[30]. Nguyễn Thị Thành (2005), Các biện pháp tổ chức hoạt động ngoài giờ lên lớp

cho học sinh THPT; (Luận án Tiến sĩ giáo dục học).

[31]. Nguyễn Thị Tính (2006), Lí luận dạy đại học - Phương pháp cùng tham gia - Tài liệu giảng dạy đại học .

[32]. Hà Nhật Thăng - Lê Tiến Hùng (1995), Tổ chức hoạt động giáo dục, Nhà xuất bản giáo dục.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn 106 [33]. Hà Nhật Thăng (2005), Thực hành tổ chức hoạt động giáo dục, Nhà xuất bản

giáo dục.

[34]. Đinh Minh Tâm (2006), “Một số biện pháp quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường THPT để thực hiện giáo dục toàn diện” Luận văn thạc sĩ. [35]. Trần Quốc Thành (2008), “Tâm lý giáo dục học đại học”, dành cho giảng viên

các trường Đại học, Cao đẳng.

[36]. Nguyễn Thị Tính (2007), Bài giảng về lý luận quản lý giáo dục và đào tạo-

Lớp cao học quản lý giáo dục.

[37]. Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ IX, Nxb chính trị quốc gia Hà Nội.

[38]. Nguyễn Như Ý (1999), Đại từ điển Tiếng việt, Nhà xuất bản giáo dục. [39]. A.X. Makarenco, Một số kinh nghiệm giáo dục (1974), NXBGD.

[40]. Harold Kontz (1987), Những vấn đề cốt yếu của quản lý, Nxb Khoa học xã hội Hà Nội.

PHỤ LỤC

Phụ lục 1

PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho sinh viên)

Thông tin cá nhân:

1. Họ và tên:………. 2. Nghề nghiệp:……..……chức vụ……Lớp……..

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý hoạt động ngoại khóa ở Trường Cao đẳng văn hóa nghệ thuật Việt Bắc (Trang 106 - 132)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(132 trang)