Tăng cường cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho hoạt động ngoại khóa

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý hoạt động ngoại khóa ở Trường Cao đẳng văn hóa nghệ thuật Việt Bắc (Trang 100 - 132)

.

3.2.5. Tăng cường cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho hoạt động ngoại khóa

3.2.5.1. Mục tiêu của biện pháp

Hoạt động ngoại khóa rất đa dạng về nội dung và hình thức, do vậy, xây dựng cơ sở vật chất, trang thiết bị đảm bảo tổ chức các hoạt động ngoại khóa đa dạng, phong phú, thu hút đông đảo sinh viên tham gia.

3.3.5.2. Nội dung của biện pháp

, có nguồn thu nhập từ các hình thức đào tạo tại chức, liên thông. Vì vậy, nhà trường cần tăng mức hỗ trợ kinh phí cho các tổ chức, đoàn thể trong nhà trường, trong đó có Đoàn TNCS Hồ Chí Minh. Bên cạnh đó hàng năm cần bổ sung, tu sửa, mở rộng cơ sở vật chất, mua sắm trang thiết bị, để đảm bảo cho các hoạt động của nhà trường có kết quả.

Khi tổ chức những hình thức HĐNK đòi hỏi phải tiêu tốn một nguồn tài chính tương đối lớn, trong khi đó điều kiện về cơ sở vật chất, tài chính của nhà trường chưa đáp ứng được thì cán bộ, giảng viên cần phải tính toán cho hợp lí và có cách sử lý linh hoạt, mềm dẻo chọn hình thức thực hiện sao cho phù hợp với điều kiện của nhà trường nhưng vẫn đảm bảo mục tiêu hoạt động đề ra.

Để tổ chức hoạt động giáo dục này cho sinh viên, mỗi trường cần có sự đầu tư một số trang thiết bị tối thiểu như : tài liệu, hệ thống âm thanh, hình ảnh, mô hình và các đạo cụ hỗ trợ....

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn 91 Duy trì và sử dụng có hiệu quả các điều kiện cơ sở vật chất đã có, khuyến khích, động viên giáo viên, sinh viên tự tạo ra những trang thiết bị, phương tiện đơn giản phục vụ cho hoạt động.

Xây dựng và tổ chức thực hiện một kế hoạch dài hạn về tăng cường cơ sở vật chất. Có thể nói, tài chính, cơ sở vật chất là phương tiện để hiện thực hóa các hoạt động ngoại khóa.

phương tiện, thực hành loa đài, máy chiếu, các loại tài liệu, phòng khoa, bộ môn... Tài chính được huy động từ nhiều nguồn. Trên thực tế, nếu thiếu các điều kiện về cơ sở vật chất thì hoạt động ngoại khóa khó có thể thực hiện được. Do vậy, phải huy động tối đa nguồn kinh phí để tăng cường cho hoạt động ngoại khóa nói riêng và phục vụ chất lượng môn học nói chung sao cho đáp ứng được yêu cầu thực tiễn.

.

guồn kinh phí của nhà trường là nguồn kinh phí theo quy định của Nhà nước cấp cho nên không đảm bảo được chi phí cho các hoạt động và mua sắm thiết bị. Do vậy, nhà trường phải huy động nguồn kinh phí từ các nguồn khác (theo quy định của nhà nước) và trên cơ sở đóng góp tự nguyện của các lực lượng giáo dục bên ngoài như: chính quyền địa phương, các tổ chức xã hội, các doanh nghiệp, các khoản tài trợ….để bổ sung kinh phí cho hoạt động.

, nhà quản lý cần có kế hoạch dự trù kinh phí cho hoạt động ngoại khóa, , tránh sử dụng tràn lan, không có kế hoạch. Không nên thực hiện các hoạt động quy mô quá lớn, đòi hỏi kinh phí lớn mà có thể không đem lại hiệu quả cao. Nếu là hoạt động có nội dung thích hợp, vận dụng linh hoạt, sáng tạo nhiều hình thức thì kinh phí vừa đủ là có thể tiến hành hoạt động.

Ngoài ra, cần tận dụng cơ sở vật chất, thiết bị hiện có của nhà trường cùng với việc đầu tư thêm cơ sở vật chất, thiết bị phục vụ cho hoạt động ngoại khóa. Khai thác tiềm năng của xã hội, của cộng đồng, của các doanh nghiệp trên địa bàn trường đóng để tổ chức hoạt động ngoại khóa.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn 92 Quản lý nâng cao chất lượng và hiệu quả sử dụng cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho hoạt động ngoại khóa thì nhà trường cần phải cân đối nguồn kinh phí.

.

. Khi huy động các nguồn kinh phí và trang thiết bị cơ sở vật chất rất cần đến vai trò của hoạt động xã hội hóa giáo dục, đó là huy động các nguồn lực bên ngoài. Tuy nhiên, việc sử dụng tối đa và hiệu quả các thiết bị cơ sở vật chất, kinh phí cho phép để tiến hành hoạt động ngoại khóa phải đảm bảo một cách tốt nhất, không bị lãng phí, phải đảm bảo tính khả thi của hoạt động này.

.

3.2.6. Tăng cƣờng chức năng quản lý đối với việc thực hiện các HĐNK của nhà trƣờng.

3.2.6.1. Mục tiêu của biện pháp

Kiểm tra, đánh giá để xác định thực trạng về mức độ hoàn thành nhiệm vụ, chất lượng, hiệu quả công việc để phát hiện những mặt tốt kịp thời động viên, khuyến khích và tìm ra những sai sót, những gì còn chưa đạt với mục tiêu dự kiến.Từ đó, điều chỉnh kế hoạch, biện pháp quản lý.

3.2.6.2. Nội dung của biện pháp

Quản lý công tác kiểm tra, đánh giá.

Kiểm tra, đánh giá là kỹ năng cần thiết của nhà quản lý nhằm giám sát hoạt động và nắm bắt thông tin một cách chính xác nhất. Kiểm tra và đánh giá là các kỹ năng cần thiết. Kiểm tra là quá trình sử dụng các phương pháp nhằm thu thập thông tin. Đánh giá là quá trình so sánh hiệu quả thực tế đạt được so với mục tiêu đề ra để phát

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn 93 hiện những ưu điểm, hạn chế của các khâu, các quá trình của hoạt động giáo dục. Đối với hoạt động ngoại khóa, nhà quản lý cần phải thường xuyên kiểm tra, đánh giá để thu thập những thông tin một cách chính xác nhất.

Hay đây chính là sự so sánh thực tiễn hoạt động với kế hoạch đã lập ra. Kiểm tra, đánh giá là khâu cuối cùng của quá trình quản lý, từ đây nhà quản lý có cơ sở để điều chỉnh mọi hoạt động cho phù hợp, khen thưởng những tập thể, cá nhân có thành tích, mặt khác, tìm ra những biện pháp khắc phục những mặt còn tồn tại như hoạt động ngoại khóa chưa đạt được mục tiêu dự kiến, những khó khăn về việc tổ chức, cơ sở vật chất thiếu thốn…

Mục đích của kiểm tra, đánh giá giúp nhà quản lý

, qua k

nắm vững được thực trạng vấn đề, những mặt tích cực và hạn chế, nguyên nhân dẫn đến yếu kém. Khi tiến hành kiểm tra, đánh giá phải đảm bảo các nguyên tắc: đảm bảo tính pháp chế, tính kế hoạch, tính khách quan, tính hiệu quả…

Một trong những biện pháp kiểm tra, đánh giá để thu thập thông tin chính xác nhất đó là lấy ý kiến phản hồi từ phía sinh viên bởi họ là đối tượng trực tiếp tiếp thu các giá trị của hoạt động ngoại khóa.

Như vậy, đây là hoạt động mang tính pháp chế để nhằm phân tích, xác định thực trạng về mức độ hoàn thành nhiệm vụ, chất lượng và hiệu quả tổ chức thực hiện hoạt động ngoại khóa tại trường CĐ VHNT VB.

Việc tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra, đánh giá hoạt động này để kịp thời nắm bắt những việc mà Ban chỉ đạo, nhà quản lý, giảng viên, sinh viên đã làm được, từ đó động viên, khuyến khích, khen thưởng tới các tập thể và cá nhân.

Tăng cường kiểm tra, đánh giá hoạt động ngoại khóa còn là cơ sở để điều chỉnh kế hoạch, nội dung, chương trình hoạt động ngoại khóa, điều chỉnh các biện pháp quản lý, tìm ra những giải pháp khắc phục những biểu hiện tiêu cực .

Thanh tra, kiểm tra việc thực hiện các hoạt động ngoại khóa của các bộ phận như: có thực hiện chương trình ngoại khóa hay không, cơ sở vật chất, trang thiết bị có đáp ứng yêu cầu ngoại khóa hay không? Việc phối hợp giữa các lực lượng xã hội có gắn kết và đem lại hiệu quả hay không?...Từ đó, đánh giá mục tiêu hoạt động có đạt

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn 94 được không; nội dung hoạt động có đa dạng, phong phú và lôi cuốn sinh viên tham gia không? Hình thức tổ chức có đảm bảo tính sáng tạo, tự quản của sinh viên không?...

Đánh giá về nhận thức của sinh viên sau hoạt động ngoại khóa và kết quả đạt được của hoạt động này, từ đó có hình thức khen thưởng với những sinh viên và tập thể đạt thành tích trong hoạt động này.

Kiểm tra, đánh giá hoạt động ngoại khóa phải dựa trên chương trình, kế hoạch đã đề ra, phải có tiêu chí đánh giá hoạt động này dựa trên mục đích, yêu cầu của hoạt động. Việc kiểm tra, đánh giá phải thường xuyên để đôn đốc, kiểm tra. Ngoài ra, đánh giá, kiểm tra hoạt động này còn phải qua thăm dò ý kiến của nhà quản lý, giảng viên và sinh viên qua phiếu trưng cầu ý kiến, phiếu điều tra. Xây dựng phương pháp, lực lượng kiểm tra: Xác định cách thức kiểm tra cụ thể ứng với từng nội dung, thành lập Ban kiểm tra phù hợp với phương pháp đề ra.

* Xác định nội dung kiểm tra và thực hiện kiểm tra:

Đối với giảng viên như sau:

- Lập kế hoạch.

- Có nội dung chương trình hoạt động cụ thể.

- Các nội dung hoạt động cụ thể phải đáp ứng nhu cầu, phù hợp với đặc điểm tâm lý lứa tuổi sinh viên.

- Kiểm tra việc thực hiện kế hoạch như thời gian, nội dung thực hiện, kiểm tra hoạt động cụ thể của giáo viên.

- Có sự phân công, chuẩn bị chu đáo, kỹ lưỡng khi tổ chức.

Đối với sinh viên: Qua phiếu điều tra

- Sinh viên có cảm thấy thích thú, bổ ích và thể hiện thái độ tích cực khi tham gia hoạt động ngoại khóa không?

- Sinh viên chủ động tổ chức và tự mình điều kiển các hoạt động tập thể dưới sự cố vấn của giảng viên.

- Sinh viên được trải nghiệm, được thể hiện, được rèn luyện thông qua các nội dung hoạt động cụ thể

- Sinh viên học được những kiến thức, kỹ năng mới và có thể ứng dụng vào thực tế cuộc sống.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn 95 Kiểm tra để đánh giá mức độ đạt được hay chưa đạt được của sinh viên về mặt nhận thức, kĩ năng, thái độ và định hướng giá trị so với các yêu cầu đặt ra của mục tiêu hoạt động; mức độ trưởng thành, tiến bộ của sinh viên sau mỗi hoạt động.

- Để đánh giá hoạt động phục vụ cho việc đưa ra các quyết định đánh giá và xếp loại hạnh kiểm sinh viên

- Để kích thích tính tích cực, chủ động, sáng tạo của sinh viên và tập thể nỗ lực vươn lên trong rèn luyện, trong học tập và hoạt động xã hội nhằm phát triển nhân cách.

:

.

, nhà quản lý tổng hợp đánh giá, điều chỉnh sau khi kiểm tra từ đó tổng kết, rút kinh nghiệm khen thưởng.

-

. -

....

Sau khi kết thúc toàn bộ quá trình thực hiện hoạt động ngoại khóa, nhà quản lý cần quan tâm đến vấn đề động viên, khen thưởng, đây là nguyên tắc đảm bảo lợi ích có ý nghĩa quan trọng nhằm kích thích động viên các lực lượng tham gia chỉ đạo và thực hiện hoạt động ngoại khóa. Có nhiều hình thức khen thưởng như biểu dương các tập thể, cá nhân có thành tích xuất sắc, lấy đó làm kết quả đánh giá chất lượng công tác (đối với giảng viên) và đánh giá chất lượng học tập (đối với sinh viên).

Đây là hoạt động nhận xét kết quả của toàn bộ quá trình và rút ra bài học kinh nghiệm từ khâu lập kế hoạch, chỉ đạo kế hoạch và thực hiện.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn 96

3.2.7. Mối quan hệ giữa các biện pháp

Trong đó, biện pháp nâng cao năng lực nhận thức cho các lực lượng giáo dục là biện pháp cơ sở

cao. Các biện pháp: a dạng hóa các hình th

. Các biện pháp: Biện pháp sử dụng hiệu quả, hợp lý cơ sở vật chất, trang thiết bị và tài chính; Phối hợp giữa các lực lượng giáo dục là những biện pháp mang tính chất điều kiện. Do đó các biện pháp này có mối quan hệ thống nhất, biện chứng với nhau, không thể tách rời nhau đồng thời giữa các biện pháp còn có sự rằng buộc và hỗ trợ lẫn nhau cùng thực hiện mục tiêu các hoạt động ngoại khóa.

3.2. Khảo nghiệm các biện pháp quản lý thực hiện hoạt động ngoại khóa. 3.3.1. Mục đích khảo nghiệm 3.3.1. Mục đích khảo nghiệm

Chúng tôi tiến hành khảo nghiệm để kiểm tra tính đúng đắn và tính khả thi của các biện pháp giáo dục, cụ thể ở đây là biện pháp quản lý hoạt động ngoại khóa: Nâng cao nhận thức về tổ chức hoạt động ngoại khóa cho đội ngũ cán bộ quản lý,

giảng viên và sinh viên ;

; các lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường để tổ chức thực hiện hoạt động ngoại khóa;

cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho hoạt động ngoại khóa, tăng cường các c năng quản lý hoạt động ngoại khóa …..

3.3.2. Đối tƣợng khảo nghiệm

Tiến hành khảo nghiệm thông qua các nhà quản lý: Hiệu trưởng, phó hiệu trưởng, trưởng khoa, phó khoa và một số giảng viên giỏi ở trường CĐ VHNT VB.

3.3.3. Nội dung khảo nghiệm

* Nhận thức mức độ cần thiết của 6 biện pháp:

- Cần thiết; - Ít cần thiết; - Không cần thiết * Nhận thức mức độ khả thi của 6 biện pháp:

- Khả thi; - Ít khả thi; - Không khả thi * Đánh giá các hiểu quả của các nội dung trong HĐGDNGLL:

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn 97

3.3.4. Phƣơng pháp khảo nghiệm

- Trưng cầu ý kiến chuyên gia

- Trưng cầu ý kiến của 20 chuyên gia là các cán bộ quản lý, Trưởng khoa chuyên môn, một số giảng viên giỏi.

3.3.5. Kết quả khảo nghiệm.

3.3.5.1. Kết quả trưng cầu ý kiến cán bộ quản lý, giảng viên về sự cần thiết và tính khả thi của các biện pháp:

Để đánh giá sự cần thiết của các biện pháp đã đề xuất trong luận văn, chúng tôi tiến hành khảo sát trên 20 CBGV trực tiếp tổ chức các hoạt động ngoại khóa theo phụ lục 4 và kết quả thu được như sau:

Bảng 3.1. Đánh giá

của các biện pháp đã đề xuất

Biện pháp quản lý Mức độ Mức độ Rất cần thiết Cần thiết Không CT Rất khả

thi Khả thi Không

KT SL % SL % SL % SL % SL % SL %

1 Nâng cao nhận thức cho đội ngũ cán bộ quản lý, giảng viên và sinh viên về HĐNK và tầm quan trọng của HĐNK trong nhà trường.

18 90 2 10 0 0 18 90 2 10 0 0

2 Kế hoạch hóa hoạt động ngoại khóa. 17 85 3 15 0 0 15 75 5 25 0 0

3 Đổi mới các hình thức tổ chức hoạt

động ngoại khóa 18 90 2 10 0 18 90 2 10 0 0

4 Huy động các lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường để tổ chức thực hiện hoạt động ngoại khóa.

17 85 3 15 0 0 15 75 5 25 0 0

5 Tăng cường cơ sở vật chất, trang thiết

bị phục vụ cho hoạt động ngoại khóa. 20 100 0 0 0 0 15 75 5 25 0 0 6 Tăng cường chức năng quản lý đối với

việc thực hiện HĐNK của nhà trường 17 85 3 15 0 0 15 75 5 25 0 0

3.1: :

- Về mức độ rất cần thiết và cần thiết

+ Biện pháp 1: 90 % cán bộ quản lý cho là rất cần thiết và 10 % cho là cần thiết. + Biện pháp 2: 85% cán bộ quản lý cho là rất cần thiết và 15% cho là cần thiết.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn 98 + Biện pháp 3: 90 % cán bộ quản lý cho là rất cần thiết và 10% cho là cần thiết. + Biện pháp 4: 85% cán bộ quản lý cho là rất cần thiết và 15% cho là cần thiết. + Biện pháp 5: 100% cán bộ quản lý cho là rất cần thiết và cho là cần thiết. + Biện pháp 6: 85% cán bộ quản lý cho là rất cần thiết và 15% cho là cần thiết. Như vậy, >80% đều đánh giá 6 biện pháp ở mức độ rất cần thiết.

Về mức độ rất khả thi và khả thi: sáu biện pháp trên đều có tính khả thi cao,

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý hoạt động ngoại khóa ở Trường Cao đẳng văn hóa nghệ thuật Việt Bắc (Trang 100 - 132)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(132 trang)