Tiến ha iơ trong bảng phân loại tuần hồn D Lùi ha iơ trong bảng phân loại tuần hồn.

Một phần của tài liệu Đề cương và bài tập ôn thi ĐH môn lý -THPT Phan Chu Trinh (Trang 61 - 63)

Câu 68: Một chất phĩng xạ lúc t = 0 cĩ khối lượng mo (g) , chu kỳ bán rã T . Sau thời gian bằng một nửa chu kỳ (kể từ lúc t = 0) khối lượng chất phĩng xạ cịn lại bao nhiêu ?

A. mo/4 B. mo 2 C. mo / 2 D. mo/2

Câu 69: Để xác định chu kỳ bán rã T của một đồng vị phĩng xạ, người ta đo khối lượng đồng vị đĩ trong mẫu chất khác nhau 8 ngày được các số đo là 8(μg) và 2(μg). Tìm chu kỳ bán rã T của đồng vị đĩ: khác nhau 8 ngày được các số đo là 8(μg) và 2(μg). Tìm chu kỳ bán rã T của đồng vị đĩ:

A. 5 ngày B. 4 ngày C. 2 ngày D. 6 ngày

Câu 70: Chất phĩng xạ 210

84Po phĩng xạ ra tia α và biến thành chì 20682Pb. Biết chu kì bán rã của Po là 138 ngày. Ban đầu cĩ 336 mg 210

84Po. Khối lượng chì được tạo thành sau 414 ngày là

A. 294 mg B. 288,4 mg C. 294 g D. 288,4 g

Câu 71: Hãy cho biết hạt nhân 234

90Th biến thành 20682Pb sau bao nhiêu phĩng xạ α và β– ?

Câu 72: Hai chất phĩng xạ X vàY cĩ chu kì bán rã là 20 phút và 40 phút. Ban đầu số hạt nhân của mỗi chất là như nhau. Sau 80 phút thì tỉ số các hạt X và Y cịn lại là nhau. Sau 80 phút thì tỉ số các hạt X và Y cịn lại là

A. 1: 6 B. 1: 4 C. 1:1 D. 4:1

Câu 73: 2411Na là chất phĩng xạ β- và tạo thành magiê. Ban đầu cĩ 4,8 g 2411Na, khối lượng magiê tạo thành sau thời gian 15 giờ là 2,4 g. Sau 60 giờ khối lượng Mg tạo thành bằng

A. 4,8 g B. 4,5 g C. 0,3 g D. 4,2 g

Câu 74: 222Rn

86 là chất phĩng xạ α. Động năng của hạt α chiếm bao nhiêu phần trăm trong năng lượng tỏa ra?

A. 90% B. 98% C. 96% D. 92%

Câu 75: Hạt nhân 238U

92 đứng yên phĩng xạ α. Biết hạt acĩ động năng Wα= 1,5MeV. Coi như tỉ số khối lượng các hạt nhân bằng tỉ số các số khối tương ứng. Năng lượng tỏa ra từ phản ứng là

A. 3,225MeV B. 1,526MeV C. 2,5MeV D. 1,715MeV

Câu 76: :Hạt nhân C614 phĩng xạ β- . Hạt nhân con được sinh ra cĩ

A. 6 prơtơn và 7 nơtrơn B. 7 prơtơn và 7 nơtrơn C. 5 prơtơn và 6 nơtrơn D. 7 prơtơn và 6 nơtrơn.

Câu 77: Với c là vận tốc ánh sáng trong chân khơng, hệ thức Anhxtanh giữa năng lượng nghỉ E và khối lượng m của vật là A. E = mc2/2 B. E = 2mc2 C. E= mc2 D. E = m2c

Câu 78: Chất phĩng xạ iốt I53131 cĩ chu kì bán rã 8 ngày. Lúc đầu cĩ 200g chất này. Sau 24 ngày, số gam iốt phĩng xạ đã bị biến thành chất khác là A. 50g B. 25g C. 150g D. 175g

Câu 79: Các nguyên tử được gọi là đồng vị khi hạt nhân của chúng cĩ

A. cùng khối lượng B. cùng số nơtrơn C. cùng số nuclơn D. cùng số prơtơn

Câu 80: Cho phản ứng hạt nhân: α + A1327 → X + n. Hạt nhân X là

A. Ne1020 B. Mg1224 C. Na1123 D. P1530

Câu 81: Hạt pơzitrơn ( e+10 ) là

A. hạt n01 B. hạt β- . C. hạt β+. D. hạt H11

Câu 82: Ban đầu cĩ một lượng chất phĩng xạ X nguyên chất, cĩ chu kì bán rã là T. Sau thời gian t = 2T kể từ thời điểm ban đầu, tỉ số giữa số hạt nhân chất phĩng xạ X phân rã thành hạt nhân của nguyên tố khác và số hạt nhân chất phĩng xạ X cịn lại là: A. 1/3 B. 3. C. 4/3 D. 4.

Câu 83: Cho phản ứng hạt nhân α + Al1327 → P1530 + X thì hạt X là

A.prơtơn. B. êlectrơn. C. nơtrơn. D. pơzitrơn.

Câu 84: Khi nĩi về phản ứng hạt nhân, phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Tổng động năng của các hạt trước và sau phản ứng hạt nhân luơn được bảo tồn. B. Năng lượng tồn phần trong phản ứng hạt nhân luơn được bảo tồn.

C. Tổng khối lượng nghỉ của các hạt trước và sau phản ứng hạt nhân luơn được bảo tồn. D. Tất cả các phản ứng hạt nhân đều thu năng lượng.

Câu 85: Pơlơni 210po 84 phĩng xạ theo phương trình: 210po 84 →AX Z 206pb 82 . Hạt X là A. 0e 1 − B. 0e 1 C. 4H 2 D. . 3H 2

Câu 86: Hạt nhân bền vững nhất trong các hạt nhân4He

2 , 235U92 , 56Fe 92 , 56Fe 26 và 137Cs 55 là A. 4He 2 . B. 235U 92 . C. 56Fe 26 D. 137Cs 55 .

Câu 87: Ban đầu cĩ N0 hạt nhân của một chất phĩng xạ. Giả sử sau 4 giờ, tính từ lúc ban đầu, cĩ 75% số hạt nhân N0 bị phân rã. Chu kì bán rã của chất đĩ là: A. 8 giờ. B. 4 giờ. C. 2 giờ D. 3 giờ.

Câu 88: Trong hạt nhân nguyên tử 210po

84 cĩ

A. 84 prơtơn và 210 nơtron. B. 126 prơtơn và 84 nơtron. C. 210 prơtơn và 84 nơtron. D. 84 prơtơn và 126 nơtron.

Câu 89: Các hạt nhân đồng vị là những hạt nhân cĩ

A. cùng số nuclơn nhưng khác số prơtơn. B. cùng số nơtron nhưng khác số prơtơn. C. cùng số nuclơn nhưng khác số nơtron. D. cùng số prơtơn nhưng khác số nơtron.

Câu 90: Ban đầu cĩ N0 hạt nhân của một mẫu phĩng xạ nguyên chất. Biết chu kì bán rã của chất phĩng xạ này là T. Sau thời gian 3T, kể từ thời điểm ban đầu, số hạt nhân chưa phân rã của mẫu phĩng xạ này bằng

A. 3 3 1 N0. B. 4 1 N0. C. 8 1 N0. D. 5 1 N0.

Câu 91: Hạt nhân 16C sau một lần phĩng xạ tạo ra hạt nhân 17N. Đây là

A. phĩng xạ γ. B. phĩng xạ β+. C. phĩng xạ α. D. phĩng xạ β-.

Câu 92: Biết khối lượng của prơtơn là 1,00728 u; của nơtron là 1,00866 u; của hạt nhân 23

11Na 22,98373 u và 1u = 931,5 MeV/c 2. Năng lượng liên kết của 23

11Na bằng

A. 8,11 MeV. B. 81,11 MeV. C. 186,55 MeV. D. 18,66 MeV.

A. prơtơn. B. hạt α. C. êlectron. D. pơzitron.

Câu 94: Giả sử sau 3 giờ phĩng xạ (kể từ thời điểm ban đầu) số hạt nhân của một đồng vị phĩng xạ cịn lại bằng 25% số hạt nhân ban đầu. Chu kì bán rã của đồng vị phĩng xạ đĩ bằng

A. 2 giờ. B. 1,5 giờ. C. 0,5 giờ. D. 1 giờ.

Câu 95: Một chất phĩng xạ ban đầu cĩ N0 hạt nhân. Sau 1 năm, cịn lại một phần ba số hạt nhân ban đầu chưa phân rã. Sau 1 năm nữa, số hạt nhân cịn lại chưa phân rã của chất phĩng xạ đĩ là

A. 0 16 N . B. 0 9 N C. 0 4 N D. 0 6 N

Câu 96: Ban đầu cĩ N0 hạt nhân của một mẫu chất phĩng xạ nguyên chất cĩ chu kì bán rã T. Sau khoảng thời gian t = 0,5T, kể từ thời điểm ban đầu, số hạt nhân chưa bị phân rã của mẫu chất phĩng xạ này là

A. 2 2 0 N . B. 2 0 N . C. 4 0 N . D. N0 2.

Câu 97: Hạt nhân đơteri 2D

1 cĩ khối lượng 2,0136u. Biết khối lượng của prơton là 1,0073u và khối lượng của nơtron là 1,0087u. Năng lượng liên kết của hạt nhân 2D

1 là

A. 0,67MeV B. 1,86MeV C. 2,02MeV D. 2,23MeV

Câu 98: Hạt nhân U92234 phĩng xạ phát ra hạt α , phương trình phĩng xạ là:

A. U92234 →α +U23290 B. U92234 →α +U90230

Một phần của tài liệu Đề cương và bài tập ôn thi ĐH môn lý -THPT Phan Chu Trinh (Trang 61 - 63)