Tăng một lượng bằng 2,6 eV D Giảm một lượng bằng 4,86.10−15 J.

Một phần của tài liệu Đề cương và bài tập ôn thi ĐH môn lý -THPT Phan Chu Trinh (Trang 55 - 57)

Câu 68: Nguyên tử hiđrơ đang ở trạng thái cơ bản cĩ mức năng lượng bằng –13,6 eV. Để chuyển lên trạng thái dừng cĩ mức năng lượng –3,4 eV thì nguyên tử hiđrơ phải hấp thụ một phơtơn cĩ năng lượng

A. 17 eV. B. -10,2 eV. C. 4 eV. D. 10,2 eV.

Câu 69: Đối với nguyên tử hiđrơ, khi êlectron chuyển từ quỹ đạo M về quỹ đạo K thì nguyên tử phát ra phơtơn cĩ bước sĩng 0,1026 μm. Lấy h = 6,625.10–34J.s, e = 1,6.10–19C và c = 3.108 m/s. Năng lượng của phơtơn này bằng

A. 11,2 eV. B. 1,21 eV. C. 121 eV. D. 12,1 eV.

Câu 70: Cho 1eV = 1,6.10−19 J ; h = 6,625.10−34 J.s ; c = 3.108 m/s. Khi êlectron trong nguyên tử hiđrơ chuyển từ quỹ đạo dừng cĩ năng lượng Em = −0,85 eV sang quĩ đạo dừng cĩ năng lượng En = −13,60 eV thì nguyên tử phát ra bức xạ điện từ cĩ bước sĩng: A. 0,4340 μm. B. 0,6563 μm. C. 0,4860 μm. D. 0,0974 μm.

Câu 71: Cho 1 eV = 1,6.10-19 J, h = 6,625.10-34 J.s, c = 3.108 m/s. Khi êlectron trong nguyên tử hyđrơ chuyển từ quỹ đạo dừng cĩ năng lượng Em = - 0,85 eV sang quỹ đạo dừng cĩ năng lượng En = - 13,6 eV thì nguyên tử bức xạ điện từ cĩ bước sĩng: A. 0,0974μm B. 0,4340μm C. 0,6563μm D. 0,4860μm

Câu 72: Trong nguyên tử hidrơ, bán kính Bo là r0 = 5,3.10 – 11 (m). Bán kính quỹ đạo dừng N là

Câu 73: Một nguyên tử chuyển từ trạng thái dừng cĩ mức năng lượng E = − 1,5eV sang trạng thái dừng cĩ mức năng lượng E’ = −3,4 eV . Biết hằng số Plăng là h = 6,625.10−34 J.s. Tần của bức xạ do nguyên tử phát ra là

A. 2,86.1933 Hz B. 2,86.1934 Hz C. 4,59.1014 Hz D. 4,59.1015 Hz

Câu 74: Đối với nguyên tử hiđrơ, khi êlectron chuyển từ quỹ đạo M về quỹ đạo K thì nguyên tử phát ra phơtơn cĩ bước sĩng 0,1026 μm.Lấy h = 6,625.10-34J.s, e = 1,6.10-19C và c = 3.108m/s. Năng lượng của phơtơn này bằng

A. 121 eV. B. 1,21 eV. C. 11,2 eV. D. 12,1 eV.

Câu 75: Mức năng lượng của các quỹ đạo dừng của nguyên tử hiđrơ lần lượt từ trong ra ngồi là E1= -13,6 eV; E2 = -3,4 eV; E4 = -0,85 eV , với En = - 13,62

n eV , n = 1, 2, 3 … Nguyên tử trạng thái cơ bản cĩ khả năng hấp thụ các phơtơn cĩ năng lượng nào dưới đây, để nhảy lên một trong các mức trên:

A. 12,2 eV B. 3,4 eV C. 10,2 eV D. 1,9 eV

Câu 76. Giới hạn quang điện của một kim loại là 0,35µm. Chiếu vào kim loại này một số bức xạ cĩ bước sĩng

m

µ

λ1 =0,3 , λ2 =0,31µm, λ3 =0,36µm, λ4 =0,4µm. Gây ra hiện tượng quang điện chỉ cĩ các bức xạ cĩ bước sĩng:

A. λ1 B. λ4 C. λ1 và λ2 D. λ3 và λ4

Câu 77. Bức xạ màu vàng của Natri cĩ bước sĩng λ =0,58µm. Năng lượng của phơtơn cĩ giá trị nào sau đây ? A. 2 eV B. 2,1 eV C. 2,2 eV D. 2.103 eV.

Câu 78. Tia X mềm cĩ bước sĩng 125pm(1pm=10−12m). Năng lượng của phơton tương ứng cĩ giá trị nào sau đây ? A. ≈104eV B. 103eV C. 102eV D. 2.103eV .

Câu 79. Giới hạn quang điện của Niken là 248 nm, thì cơng thốt của êlectrron khỏi Niken là bao nhiêu ? A. 5 eV B. 50 eV C. 5,5 eV D. 0,5 eV.

Câu 80. Một đèn phát một cơng suất bức xạ 10W, ở bước sĩng 0,5µm, thì số photon do đèn phát ra trong mỗi giây là bao nhiêu ? A. 2,5.1018 B. 2,5.1019 C. 2,5.1020 D. 2,5.1021

Câu 81. Catot của một tế bào quang điện được làm bằng một kim loại cĩ giới hạn quang điện 0,3µm; khi chiếu sáng bằng bức xạ 0,25µm thì vận tốc ban đầu cực đại của quang electron là bao nhiêu ?

A. 540 m/s B. 5,4 Km/s C. 54 Km/s D. 540 Km/s

Câu 82. Giới hạn quang điện của chì sunfua là 0,46 eV. Để quang trở bằng chì sunfua hoạt động được, phải dùng bức xạ cĩ bước sĩng nhỏ hơn giá trị nào sau đây ? A. 2,7µm B. 0,27µm C. 1,35µm D. 5,4µm

Câu 83. Hiệu điện thế giữa hai cực của một ống Cu-lít-giơ (tức là ống phát tia X) là 12,5 kV, thì bước sĩng ngắn nhất của tia X do ống phát ra là bao nhiêu ? A. 10−9m B. 10−10m C. 10−8m D. 10−11m

Câu 84. Kim loại dùng làm catot của một tế bào quang điện cĩ cơng thốt 2,2 eV. Giới hạn quang điện dùng làm catot là: A. 0,4342µm B. 0,4824µm C. 0,5236µm D. 0,5646µm

Câu 85. Chiếu một bức xạ đơn sắc cĩ bước sĩng 0,276µm vào catot của một tế bào quang điện thì hiệu điện thế hãm cĩ giá trị tuyệt đối bằng 2 V. Cơng thốt của kim loại dùng làm catot là:

A. 2,5 eV B. 2,0 eV C. 1,5 eV D. 0,5 eV

Câu 86. Kim loại dùng làm catot của một tế bào quang điện cĩ giới hạn quang điện λ0 =0,3µm. Cơng thốt của điện tử bức ra khỏi kim loại đĩ là:A. 0,6625.10−19J B. 6,625.10−49J C. 6,625.10−19J D. 0,6625.10−49J

Câu 87. Chiếu một bức xạ đơn sắc cĩ bước sĩng 0,5µm vào catot của một tế bào quang điện cĩ giới hạn quang điện là

m

µ66 66 ,

0 . Vận tốc ban đầu cực đại của êlectron quang điện là:

A. 2,5.105m/s B. 3,7.105m/s C. 4,6.105m/s D. 5,2.105m/s

Câu 88. Cơng thốt của Natri là 2,48 eV. Chiếu một chùm bức xạ cĩ bước sĩng 0,36µm vào tế bào quang điện của catot làm bằng Natri. Vận tốc ban đầu cực đại của êlectron quang điện là:

A. 5,84.105m/s B. 6,24.105m/s C. 5,84.106m/s D. 6,24.106m/s

Câu 89.Giới hạn quang điện của kẻm là 0,36µm, cơng thốt của kẻm lớn hơn của Natri là 1,4 lần. Giới hạn quang điện của Natri là: A. 0,504m B. 0,504mm C. 0,504µm D. 0,54µm

Câu 90. Chiếu một chùm bức xạ đơn sắc cĩ bước sĩng 0,2µm vào một quả cầu bằng đồng, đặt cơ lập về điện. Giới hạn quang điện của đồng là 0,3µm. Điện thế cực đại mà quả cầu đạt được so với đất là:

A. 1,34 V B. 2,07 V C. 3,12 V D. 4,26 V

Câu 91. Rọi vào tế bào quang điện chùm sáng cĩ bước sĩng 0,4µm. Tìm hiệu điện thế hãm, biết cơng thĩat của kim loại làm catot là 2 eV. A. Uh = -1,1 V B. Uh = -11 V C. Uh = -0,11 V D. 1,1 V

Câu 92. Biết trong 10 giây số êlectron đến được anot của một tế bào quang điện là 3.1016. Tìm cường độ dịng quang điện lúc này. A. 0,48 A B. 4,8 A C. 0,48 mA D. 4,8 mA

Câu 93. Chiếu một chùm bức xạ vào tế bào quang điện cĩ catot làm bằng Na thì cường độ dịng quang điện bão hịa là

A

µ

3 . Số êlectron bị bứt ra khỏi catot trong 2 phút là:A. 225.1013B. 22,5.1013 C. 2,25.1013 D. 1,78.1013

Câu 94. Một chất quang dẫn cĩ giới hạn quang dẫn là 0,62µm. Chiếu vào chất bán dẫn đĩ lần lượt các chùm bức xạ đơn sắc cĩ tần số f1 = 4,5.1014 HZ; f2 = 5.1013HZ ; f3 = 6,5 .1013 HZ; f4 = 6.0.1014HZ thì hiện tượng quang dẫn xảy ra với

A. Chùm bức xạ cĩ tần số f1. B. Chùm bức xạ cĩ tần số f2. C. Chùm bức xạ cĩ tần số f3 . D. Chùm bức xạ cĩ tần số f4.

Câu 95. Chùm sáng do laze rubi phát ra cĩ màu

A. trắng B. xanh C. đỏ D. vàng

Câu 96. Tia laze khơng cĩ đặc điểm nào dưới đây ?

A. Độ đơn sắc cao. B. Độ định hướng cao. C. Cường độ lớn. D. Cơng suất lớn.

Câu 97. Bút laze ta thường dùng chỉ bảng thuộc loại laze nào ?

A. Khí. B. Lỏng. C. Rắn. D. Bán dẫn.

Câu 98. Laze rubi cĩ sự biến đổi của dang năng lượng nào dưới đây thành quang năng ?

A. Điện năng. B. Cơ năng. C. Nhiệt năng. D. Quang năng.

Câu 99. Sự phát xạ cảm ứng là gì ?

A. Đĩ là sự phát ra phơtơn bởi một nguyên tử.

B. Đĩ là sự của một nguyên tử ở trạng thái kích thích dưới tác dụng của một điện từ trường cĩ cùng tần số. C. Đĩ là sự phát xạ đồng thời của hai nguyên tử cĩ tương tác lẫn nhau.

D. Đĩ là sự phát xạ của một nguyên tử ở trạng thái kích thích, nếu hấp thụ thêm một phơtơn cùng tần số.

Câu 100. Chỉ ra câu sai.

Khi một phơtơn bay đến gặp một nguyên tử thì cĩ thể gây ra những hiện tượng nào dưới đây ? A. Khơng cĩ tương gì.

B. Hiện tượng phát xạ tự phát của nguyên tử.

C. Hiện tượng phát xạ cảm ứng, nếu nguyên tử ở trạng thái kích thích và phơtơn cĩ tần số phù hợp. D. Hiện tượng hấp thụ ánh sáng, nếu nguyên tử ở trạng thái cơ bản và phơtơ cĩ tần số phù hợp.

CHƯƠNG VII. VẬT LÝ HẠT NHÂN

Câu 1: Một nguyên tố hĩa học trong bảng phân loại tuần hồn thì bên trong hạt nhân của nĩ :

A. số proton luơn khác khơng cịn số nơtron cĩ thể bằng khơng. B. số proton và số nơtron luơn khác khơng.

Một phần của tài liệu Đề cương và bài tập ôn thi ĐH môn lý -THPT Phan Chu Trinh (Trang 55 - 57)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(63 trang)
w