D. Điện trường và từ trường biến thiên theo thời gian với cùng chu kì.
C π I max B U Cmax =
L C Imax C. UCmax = 2 L C π Imax D. UCmax = L C
Câu 96: Một mạch chọn sĩng máy thu vơ tuyến điện gồm cuộn cảm L = 5µH và một tụ xoay, điện dung biến đổi từ C1 = 10pF đến C2 = 250pF. Dải sĩng máy thu được là:
A. 10,5m – 92,5m B. 11m – 75m C. 15,6m – 41,2m D. 13,3m – 66,6m
Câu 97: Một tụ điện C = 0, 2µF . Để mạch cĩ tần số dao động riêng 500Hz thì hệ số tự cảm của L phải cĩ giá trị là bao nhiêu? Cho π =2 10? A. 0,3H B. 0,4H C. 0,5H D. 0,6H
Câu 98 : Sĩng điện từ khi truyền từ khơng khí vào nước thì:
A. tốc độ truyền sĩng và bước sĩng đều giảm. B. tốc độ truyền sĩng giảm, bước sĩng tăng. C. tốc độ truyền sĩng tăng, bước sĩng giảm. D. tốc độ truyền sĩng và bước sĩng đều tăng.
Câu 99: Một mạch dao động điện từ cĩ tần số f = 0,5.106Hz, vận tốc ánh sáng trong chân khơng c = 3.108m/s. Sĩng điện từ do mạch đĩ phát ra cĩ bước sĩng là: A. 0,6m B. 6m C. 60m D. 600m
Câu 100. Mạch dao động điện từ LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần cĩ độ tự cảm 1 mH và tụ điện cĩ điện dung 0,1µF. Dao động điện từ riêng của mạch cĩ tần số gĩc là: A. 2.105 rad/s. B. 105 rad/s. C. 3.105 rad/s. D. 4.105 rad/s.
CHƯƠNG V – SĨNG ÁNH SÁNGCâu 1. Thí nghiệm của Niu tơn về ánh sáng đơn sắc nhằm chứng minh: Câu 1. Thí nghiệm của Niu tơn về ánh sáng đơn sắc nhằm chứng minh: A.Sự tồn tại của ánh sáng đơn sắc.
B.Lăng kính đã làm biến đổi màu của ánh sáng qua nĩ. C.Ánh sáng Mặt Trời là ánh sáng đơn sắc.
D.Ánh sáng trắng khơng phải là tập hợp của ánh sáng đơn sắc.
Câu 2. Phát biểu nào dưới đây khi nĩi về ánh sáng trắng và ánh sáng đơn sắc là khơng đúng ? A.Ánh sáng trắng là tập hợp của vơ số ánh sáng đơn sắc khác nhau cĩ màu từ đỏ đến tím. B.Chiếu suất của chất làm lăng kính đối với các ánh sáng đơn sắc khác nhau là như nhau. C.Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng khơng bị tán sắc qua lăng kính.
D.Khi các ánh sáng đơn sắc đi qua một mơi trường trong suốt thì chiết suất của mơi trường đối với ánh sáng đỏ là nhỏ nhất, đối với ánh sáng tím là lớn nhất.
Câu 3. Cho các chùm ánh sáng sau: trắng, đỏ, vàng, tím. Phát biểu nào sau đây là khơng đúng ? A.Chùm ánh sáng trắng bị tán sắc khi đi qua lăng kính.
B.Chiếu ánh sáng trắng vào máy quang phổ sẽ thu được quang phổ liên tục. C.Mỗi chùm ánh sáng trên đều cĩ một bước sĩng xác định.
D.Ánh sáng tím bị lệch về phía đáy lăng kính nhiều nhất vì chiết suất của lăng kính đối với nĩ lớn nhất.
Câu 4. Nguyên nhân gây ra hiện tượng tán sắc ánh sáng Mắt Trời trong thí nghiệm của Niu tơn là: A.Thủy tinh đã nhuộm màu cho chùm ánh sáng Mặt Trời.
B.Chhiết suất của lăng kính đối với các ánh sáng đơn sắc là khác nhau. C.Lăng kính cĩ tác dụng làm biến đổi màu chùm ánh sáng Mặt Trời. D.Chùm ánh sáng Mặt Trời đã bị phản xạ khi đi qua lăng kính.
Câu 5. Một chùm ánh sang Mặt trời hẹp rọi xuống mặt nước trong một bể bơi và tạo ở bể một vệch sáng A.cĩ màu trắng dù chiếu xiên hay chiếu vuơng gĩc. B.cĩ nhiều màu dù chiếu xiên hay chiếu vuơng gĩc. C.cĩ nhiều màu khi chiếu xiên và cĩ màu trắng khi chiếu vuơng gĩc.
D.Khơng cĩ màu dù chiếu thế nào.
Câu 6. Hãy chọn câu đúng.
Khi sĩng ánh sáng truyền từ mơi trường này sáng mơi trường khác thì
A.tần số khơng đổi nhưng bước sĩng thay đổi. B.bước sĩng khơng đổi nhưng tần số thay đổi. C.cả tần số lẫn bước sĩng đều thay đổi. D.cả tần số lẫn bước sĩng đều khơng đổi.
Câu 7. Hiện tượng tán sắc xảy ra do ánh sáng trắng là một hỗn hợp của nhiều ánh sáng đơn sắc khác nhau và cịn do nguyên nhân nào dưới đây ?
A.Lăng kính bằng thủy tinh. B.Lăng kính cĩ gĩc chiết quang quá lớn.
C.Lăng kính khơng đặt ở gĩc lệch cực tiểu. D.Chiết suất của mọi chất ( trong đĩ cĩ thủy tinh ) phụ thuộc bước sĩng của ánh sáng.
Câu 8. Hiện tượng chiết suất phụ thuộc vào bước sĩng.
A.Xảy ra với mọi chất rắn, lỏng hoặc khí. B.Chỉ xảy ra với chất lỏng và chất rắn. C.Chỉ xảy ra với chất rắn. D.Là hiện tượng đặc trưng của thủy tinh.
Câu 9. Khi một chùm sáng đơn sắc truyền từ khơng khí vào thủy tinh thì
A.tần số tăng bước sĩng giảm. B.tần số giảm, bước sĩng giảm. C.tần số khơng đổi, bước sĩng giảm. D.tần số khơng đổi, bước sĩng tăng.
Câu 10.Chiết suất của mơi trường cĩ giá trị
A.Như nhau đối với mọi ánh sáng đơn sắc. B.Lớn đối với những ánh sáng cĩ màu đỏ.
C.Lớn đối với những ánh sáng cĩ màu tím. D.Nhỏ khi mơi trường cĩ nhiều ánh sáng đơn sắc truyền qua.
Câu 11. Gọi n n nc, , ,l L và nv là chiết suất thủy tinh lần lượt đối với các tia chàm, lam, lục và vàng. Sắp xếp thứ tự nào dưới đây là đúng ? A. nc > >nl nL >nv. B. nc < <nl nL<nv. C. nc >nL > >nl nv. D. nc <nL < <nl nv.
Câu 12. Biết I – ánh sáng trắng. II – ánh sáng đỏ. III – ánh sáng vàng. IV – ánh sáng tím. Trật tự sắp xếp giá trị bước sĩng của ánh sáng đơn sắc theo thứ tự tăng dần là:
A. I,II, III. B. IV, III, II. C. I, II, IV. D. I, III, IV.
Câu 13. Chiếu một tia sáng trắng qua một lăng kính. Tia sáng sẽ bị tách ra thành chùm tia cĩ các màu khác nhau. Hiện tượng này gọi là hiện tượng:
A. giao thoa ánh sáng. B. tán sắc ánh sáng. C. khúc xạ ánh sáng. D. nhiễu xạ ánh sáng.
Câu 14. Chỉ ra câu sai.
A. Đại lượng đặc trưng cho ánh sáng đơn sắc là tần số.
B.Vận tốc của ánh sáng đơn sắc khơng phụ thuộc mơi trường truyền.
C. Chiết suất của chất làm lăng kính đối với ánh sáng đỏ nhỏ hơn đối với ánh sáng màu lục. D. Trong mơi trường trong suốt cĩ chiết suất càng lớn thì ánh sáng truyền đi càng chậm.
Câu 15. Hiện tượng quang học nào được coi là nguyên tắc của máy quang phổ? A. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng. B. Hiên tượng giao thoa ánh sáng. C. Hiện tượng phản xạ ánh sáng. D. Hiện tượng tán sắc ánh sáng.
Câu 16. Từ hiện tượng tán sắc ánh sáng và giao thoa ánh sáng, kết luận nào sau đây là đúng khi nĩi về chiết suất của một mơi trường ?
A.Chiết suất của mơi trường như nhau đối với mọi ánh sáng đơn sắc. B.Chiết suất của mơi trường lớn đối với ánh sáng cĩ bước sĩng dài.
C.Chiết suất của mơi trường lớn đối với những ánh sáng cĩ bước sĩng ngắn. D.Chiết suất của mơi trường nhỏ khi mơi trường cĩ nhiều ánh sáng truyền qua.
Câu 17. Hai sĩng ánh sáng cùng tần số và cùng phương truyền, được gọi là sĩng ánh sáng kết hợp nếu cĩ: A.cùng biên độ và cùng pha. B.cùng biên độ và hiệu số pha khơng đổi theo thời gian.
C.hiệu số pha khơng đổi theo thời gian. D.hiệu số pha và hiệu biên độ khơng đổi theo thời gian.
Câu 18. Trong các thí nghiệm về giao thoa ánh sáng, khoảng vân i được tính theo cơng thức nào ? A. D a i= λ B. a D i= λ C. λ aD i= D. D a i λ =
Câu 19. Để hai sĩng ánh sáng kết hợp cĩ bước sĩng λ tăng cường lẫn nhau, thì hiệu đường đi của chúng phải: A.Luơn bằng 0. B. Bằng kλ, ( với k = 0,±1, ±2…). C. Bằng 1 2 k λ − ÷ ( với k = 0, ±1, ±2…). D. Bằng k 4 λ λ + ÷ ( với k = 0, ±1, ±2…).
Câu 20. Thí nghiệm cĩ thể dùng để đo bước sĩng ánh sáng là:
A.Thí nghiệm tán sắc ánh sáng của Niu tơn. B.Thí nghiệm tổng hợp ánh sáng trắng. C.Thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Y–âng. D.Thí nghiệm về ánh sáng đơn sắc.
Câu 21. Hiện tượng giao thoa ánh sáng chỉ quan sát được khi hai nguồn ánh sáng là hai nguồn:
A.Đơn sắc. B. Kết hợp. C. Cùng màu sắc. D. Cùng cường độ sáng.
Câu 22. Hiện tượng giao thoa chứng tỏ rằng:
A.ánh sáng cĩ bản chất sĩng. B.ánh sáng là sĩng ngang. C.ánh sáng là sĩng điện từ. D.ánh sáng cĩ thể bị tán sắc.
Câu 23. Vị trí vân sáng trong thí nghiệm giao thoa của Y – âng được xác định bằng. A. 2k D x a λ = B. 2 k D x a λ = C. k D x a λ = D. (2 1) 2 k D x a λ + =
Câu 24. Trong các cơng thức sau, cơng thức nào đúng để xác định vị trí vân tối trên màn trong hiên tượng giao thoa Y – âng ? A. 2k D x a λ = B. 2 k D x a λ = C. (2 1) 2 k D x a λ + = D. (2k 1) D x a λ + =
Câu 25. Khoảng cách từ vân sáng bậc 3 đến vân sáng bậc 7 là:
A. x = 3i B. x = 4i C. x = 5i D. x = 6i
Câu 26. Trong một thí nghiệm Y – âng về giao thoa ánh sáng, hai khe Y – âng cách nhau một khoảng a, hình ảnh giao thoa được hứng trên màn ảnh cách hai khe một khoảng D. Sử dụng ánh sáng đơn sắc cĩ bước sĩng λ, khoảng vân đo được là 0,2 mm. Vị trí vân sáng bậc ba kể từ vân sáng trung tâm là:
Câu 27. Trong một thí nghiệm Y – âng về giao thoa ánh sáng, hai khe Y – âng cách nhau 3 mm, hình ảnh giao thoa được hứng trên màn ảnh cách hai khe 3 m. Sử dụng ánh sáng đơn sắc cĩ bước sĩngλ', khoảng cách giữa 9 vân sáng liên tục đo được là 4 mm. Bước sĩng của ánh sáng đĩ là:
A. λ' = 0,40 µm. B. λ' = 0,52 µ m. C. λ' = 0,55 µm. D. λ' = 0,50 µm.
Câu 28. Trong một thí nghiệm về giao thoa ánh sáng hai khe Y – âng cách nhau 3 mm, hình ảnh giao thoa được hứng trên màn ảnh cách hai khe 3m. Sử dụng ánh sáng trắng cĩ bước sĩng từ 0,38 µm đến 0,76 µ m. Trên màn quan sát thu được các dải quang phổ. Bề rộng của dải quang phổ thứ hai kể từ vân sáng trắng trung tâm là:
A. 0,45 mm. B. 0,60 mm C. 0,76 mm D. 0,85 mm.
Câu 29. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe Y – âng là 1 mm, khoảng cách từ màn chứa hai khe tới màn quan sát là 1 m. Hai khe được chiếu bằng ánh sáng đỏ cĩ bước sĩng 0,75µm, khoảng cách giữa vân sáng thứ tư và vân sáng thứ 10 ở cùng một bên đối với vân sáng trung tâm là:
A. 2,8 mm B. 3,6 mm C. 4,5 mm D. 5.2 mm
Câu 30. Trong thí nghiệm Y – âng về giao thoa ánh sáng. Sử dụng ánh sáng đơn sắc, khoảng vân đo được là 0,2 mm. Vị trí vân sáng thứ 3 kể từ vân sáng trung tâm là: A. 0,4 mm B. 0,5 mm C. 0,6 mm D. 0,7 mm
Câu 31. Trong một thí nghiệm Y-âng về hiao thoa ánh sáng, hai khe cách nhau 2 mm, hình ảnh giao thoa được hứng trên màn cách hai khe 1 m. Sử dụng ánh sáng đơn sắc cĩ bước sĩng λ , khoảng vân đo được 0,2 mm. Bước sĩng ánh sáng là: A. 0,64µm B. 0,55µm C. 0, 48µm D. 0, 4µm
Câu 32. Trong thí nghiệm Y-âng bằng ánh sáng trắng cĩ bước sĩng từ 0,40 µmđến 0,75µm. Khoảng cách từ hai nguồn đến màn là 2 m, khoảng cách giữa hai nguồn là 2 mm. Số bức xạ cho vân sáng tại M cách vân sáng trung tâm 4
mm là: A. 4 B. 7 C. 6 D. 5
Câu 33. Một nguồn sáng S phát ra ánh sáng đơn sắc cĩ bước sĩng λ =0,5µm đến khe Yâng S1, S2 với
mma a
S
S1 2 = =0,5 . Mặt phẳng chứa S1S2 cách màn E một khoảng D = 1 m. Khoảng vân bằng A. 0,5 mm. B. 0,1 mm. C. 2 mm. D. 1 mm.
Câu 34. Một nguồn sáng S phát ra ánh sáng đơn sắc cĩ bước sĩng λ =0,5µm đến khe Yâng S1, S2 với
mma a
S
S1 2 = =0,5 . Mặt phẳng chứa S1S2 cách màn E một khoảng D = 1 m.Tại điểm M trên màn E cách vân sáng trung tâm một khoảng x = 3,5 mm là vân sáng bậc mấy hay vân tối bậc mấy ?
A. Vân sáng bậc 3 B. Vân sáng bậc 4. C. Vân tối thứ 3 D. Vân tối thứ 4.
Câu 35. Một nguồn sáng S phát ra ánh sáng đơn sắc cĩ bước sĩng λ =0,5µm đến khe Yâng S1, S2 với
mma a
S
S1 2 = =0,5 . Mặt phẳng chứa S1S2 cách màn E một khoảng D = 1 m.Chiều rộng của vùng giao thoa quan sát được trên màn là L = 13 mm. Tìm số vân sáng và số vân tối trên màn quan sát.
A. 13 sáng, 14 tối. B. 11 sáng, 12 tối. C. 12 sáng, 13 tối D. 10 sáng, 11 tối.
Câu 36. Một nguồn sáng đơn sắc λ =0,6µm chiếu vào một mặt phẳng chứa hai khe S1, S2, hẹp, song, song, cách nhau 1 mm và cách đều nguốn sáng. Đặt một nàm ảnh song song và cách mặt phẳng chứa hai khe 1 m.Tính khoảng cách giữa hai vân sáng liên tiếp trên màn. A. 0,7 mm B. 0,6 mm C. 0,5 mm D. 0,4 mm
Câu 37. Một nguồn sáng đơn sắc λ =0,6µm chiếu vào một mặt phẳng chứa hai khe S1, S2, hẹp, song, song, cách nhau 1 mm và cách đều nguốn sáng. Đặt một nàm ảnh song song và cách mặt phẳng chứa hai khe 1 m. Xác định vị trí vân tối thứ 3? A. 0,75 mm B. 0,9 mm C. 1,25 mm D. 1,5 mm
Câu 38. Một nguồn sáng đơn sắc λ =0,6µm chiếu vào một mặt phẳng chứa hai khe S1, S2, hẹp, song, song, cách nhau 1 mm và cách đều nguốn sáng. Đặt một nàm ảnh song song và cách mặt phẳng chứa hai khe 1 m. Nếu đặt hệ thống thí nghiệm vào một chất lỏng cĩ chiết suất n thì người ta thấy khoảng cách giữa hai vân sáng liên tiếp bằng 0,45 mm. Tính chiết suất n của chất lỏng. A. 1,6 B. 1,5 C. 1,4 D. 1,33
Câu 39. Trong thí nghiệm về giao thoa ánh sáng bằng khe Yâng. Cho biết S S1 2 = =a 1mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 2 m, bước sĩng ánh sáng dùng trong thí nghiệm là λ=0,5µm. Khoảng cách từ vân sáng chính giữa đến vân sáng bậc 4 là: A. 2 mm B. 3 mm C. 4 mm D. 5 mm
Câu 40. Trong thí nghiệm về giao thoa ánh sáng bằng khe Yâng. Cho biết S S1 2 = =a 1mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 2 m, bước sĩng ánh sáng dùng trong thí nghiệm là λ=0,5µm. Muốn tại điểm M là vân sáng thì:
A. xM =3,5mm B. xM =4mm C. xM =4,5mm D. xM =5,5mm
Câu 41. Trong thí nghiệm về giao thoa ánh sáng bằng khe Yâng. Cho biết S S1 2 = =a 1mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 2 m, bước sĩng ánh sáng dùng trong thí nghiệm là λ=0,5µm. Khoảng cách từ vân sáng bậc 3 bên này vân sáng trung tâm đến vân sáng bậc 7 bên kia vân sáng trung tâm là: A. 1 mm B. 10 mm C. 0,1 mm D. 100 mm
Câu 42. Trong thí nghiệm về giao thoa ánh sáng bằng khe Yâng. Cho biết S S1 2 = =a 2mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 1 m, bước sĩng ánh sáng dùng trong thí nghiệm là λ=0,5µm.Tính khoảng vân.
Câu 43. Trong thí nghiệm về giao thoa ánh sáng bằng khe Yâng. Cho biết S S1 2 = =a 2mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 1 m, bước sĩng ánh sáng dùng trong thí nghiệm là λ=0,5µm. Xác định vị trí vân sáng bậc 2.