Tổ chức luyện tập(28phút)

Một phần của tài liệu hinh7 dep va hay (Trang 114 - 119)

. IK = I H= IL

3. Tổ chức luyện tập(28phút)

Tg Hoạt động của gv, hs Nội dung

14’ - Treo bảng phụ đã vẽ sẵn hình và GT, KL của bài toán.

A

B C

D

- Yêu cầu học sinh tự chứng minh

ABD ACD

∆ = ∆ .

- Gọi 1 học sinh lên bảng trình bày lời giải. ? Nhận xét ∆BDC rồi từ đó so sánh Bài tập 39 (SGK-Trang 73). GT BAD DACã =ã , AB = AC KL a, ABD∆ = ∆ACD b, So sánh DBC và ã DCBã Giải: a, Xét ∆ADB và ∆ADC có: AB = AC (gt) ã ã BAD DAC= (gt). AD chung ⇒ ∆ADB = ∆ADC (c.g.c) (đpcm). b, Từ chứng minh trên ta có: ∆ADB = ∆ADC ⇒ DB = DC

14’

hai góc DBC và ã DCB .ã

- Yêu cầu học sinh tự so sánh hai góc trên.

- Gọi 1 học sinh lên bảng trình bày - Yêu cầu học sinh vẽ hình theo gợi ý trong SGK.

DA A

B C

A'

- Giáo viên có thể gợi ý học sinh chứng minh.

? Để chứng minh ∆ABC cân ta cần

chứng minh điều gì.

? Nên chứng minh theo cách nào. ? Có thể chứng minh trực tiếp AB = AC không. ? So sánh AB và A’C. ? So sánh A’C với AC . ã ã DBC cân DBC DCB ⇒ ∆ ⇒ = Bài tập 42 (SGK-Trang 73). GT ∆ABC: AB = AC, ã =ã BAD CAD , DB = DC; KL ∆ABCcân. Giải:

Trên tia đối của tia DA lấy A’ sao cho AD = A’D.

Xét ∆ABD và ∆A'CD có:

AD = A’ D (cách dựng)

ã = ã

ADB A'DC (đối đỉnh) DB = DC (gt)

⇒∆ABD = ∆A'CD(c.g.c)

⇒ AB = A’C (1) và BAD CA' D .ã = ã

Mặt khác BAD CADã = ã ⇒

ã =ã

CA'D CAD

⇒ ∆ACA' cân tại C ⇒ AC = A’C (2).

Từ (1) và (2) ⇒ AB = AC ⇒∆ABC

cân.

4.Củng cố:

Kiểm tra (15ph)

Câu 1(3điểm):Cho hình vẽ. Hãy điền số thích hợp vào chỗ trống.

GM M K B C A GK = ....CK, AG = ....GM, GK = ....CG AM = ....AG, AM = ....GM, CG = ....CK

Câu 2(1 điểm): Cho G là trọng tâm của tam giác DEF với đờng trung tuyến DH. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng ?

DG 1 DG GH 1 GH 2

A. ; B. 3 ; C. ; D.

DH =2 GH = DH =3 DG = 3

Câu 3 (6điểm): Cho tam giác ABC có A 80à = 0. Đờng phân giác của các góc B và C

cắt nhau tại I. tính số đo của góc BIC

Đáp án và biểu điểm :

Câu 1(3điểm): Điền đúng một ý cho 0,5đ

Câu 2(1 điểm): Phơng án đúng C.

Câu 3 (3điểm): Tính đợc các góc ABC và ACB bằng 500 cho2đ, góc IBC, ICB bằng

250 cho 2đ, tính đợc góc BIC bằng 1300 cho 2đ

5. H ớng dẫn học ở nhà(1ph)

- Bài tập 49, 50, 51, 52 (SGT).

V. Rút kinh nghiệm :

... ...

Tiết 62

Đ7. tính chất đờng trung trục của một đoạn thẳng

Lớp Ngày soạn Ngày giảng Số HS vắng Ghi chú

7

I. Mục tiêu : Thông qua bài học giúp học sinh :

- Chứng minh đợc hai định lí về tính chất đặc trng của đờng trung trực của một đoạn thẳng dới sự hớng dẫn của giáo viên ; Biết cách vẽ một trung trực của đoạn thẳng và trung điểm của đoạn thẳng nh một ứng dụng của hai định lí trên ; Biết dùng định lí để chứng minh các định lí sau và giải bài tập.

- Luyện kĩ năng vẽ trung trực của đoạn thẳng ; sử dụng đợc định lí để giải bài tập. - Làm việc nghiêm túc, có trách nhiệm.

II.Phơng pháp: Nêu vấn đề

III. Chuẩn bị :

- Thớc thẳng, com pa, một mảnh giấy.

IV. Các hoạt động dạy học trên lớp :1. ổn định:1’ 1. ổn định:1’

2. Kiểm tra bài cũ (5phút)

- Thế nào là tam giác cân? Vẽ trung tuyến ứng với đáy của tam giác cân. - Vẽ phân giác bằng thớc 2 lề song song.

Tg g

Hoạt động của gv, hs Nội dung

10’

10’

10’

- Giáo viên hớng dẫn học sinh gấp giấy

- Lấy M trên trung trực của AB. Hãy so sánh MA, MB qua gấp giấy. ? Hãy phát biểu nhận xét qua kết quả đó.

- Giáo viên: đó chính là định lí thuận.

- Giáo viên vẽ hình nhanh sau đó yêu cầu học sinh chứng minh :

Xét điểm M với MA = MB, vậy M có thuộc trung trực AB không. - Đó chính là nội dung định lí. - Giáo viên phát biểu lại.

- Yêu cầu học sinh ghi GT, KL của định lí.

- GV hớng dẫn học sinh chứng minh định lí

. M thuộc AB

. M không thuộc AB

? d là trung trực của AB thì nó thoả mãn điều kiện gì (2 đk)

→ học sinh biết cần chứng minh

MI ⊥ AB

- Yêu cầu học sinh chứng minh.

- Giáo viên hơớng dẫn vẽ trung trực của đoạn MN dùng thớc và com pa. - Giáo viên lu ý: + Vẽ cung tròn có bán kính lớn hơn MN/2 1. Định lí về tính chất của các điểm thuộc đờng trung trực. a, Thực hành.

- Học sinh thực hiện theo.

- Học sinh: điểm nằm trên trung trực của một đoạn thẳng thì cách đều 2 đầu mút của đoạnn thẳng đó.

b, Định lí 1 (định lí thuận) SGK.

- Học sinh ghi GT, KL

GT M∈d, d là trung trực của AB

(IA = IB, MI ⊥ AB)

KL MA = MB Chứng minh : . M thuộc AB . M không thuộc AB (∆MIA = ∆MIB) 2. Định lí 2 (đảo của địng lí 1). a, Định lí : SGK - Phát biểu hoàn chỉnh. GT MA = MB

KL M thuộc trung trực của AB

Chứng minh:

. TH 1: M∈AB, vì MA = MB nên M là

trung điểm của AB ⇒M thuộc trung

trực AB

. TH 2: M∉AB, gọi I là trung điểm của

AB ∆AMI = ∆BMI vì MA = MB MI chung AI = IB ⇒ Ià1 =Ià2 Mà à à 0 1 2 I + =I 180 ⇒ à à 0 1 2 I = =I 90 hay MI ⊥ AB, mà AI

= IB ⇒ MI là trung trực của AB.

b) Nhận xét: SGK

+ Đây là 1 phơng pháp vẽ trung trực đoạn thẳng dùng thớc và com pa. PQ là trung trực của MN 4. Củng cố (6ph) - Cách vẽ trung trực. - Định lí thuận, đảo.

- Phơng pháp chứng minh 1 đờng thẳng là trung trực.

5. H ớng dẫn học ở nhà(3ph)

- Làm bài tập 44, 45, 46, 47 (SGK-Trang 76).

HD bài 46: ta chỉ ra A, D, E cùng thuộc trung trực của BC.

HD bài 47:

Do M thuộc trung trực của AB

⇒ MA = MB, N thuộc trung trực của AB

⇒ NA = NB, mà MN chung

⇒ ∆AMN = ∆BMN (c.g.c)

V. Rút kinh nghiệm :

... ...

Tiết 63

Luyện tập

Lớp Ngày soạn Ngày giảng Số HS vắng Ghi chú

7

I. Mục tiêu : Thông qua bài học giúp học sinh :

- Ôn luyện tính chất đờng trung trực của một đoạn thẳng.

- Rèn luyện kĩ năng vẽ hình (vẽ trung trực của một đoạn thẳng).

- Rèn luyện tính tích cực trong giải bài tập ; Thấy đợc ứng dụng thực tế của tính chất đờng phân giác của tam giác, phân giác của một góc.

II.Phơng pháp: Nêu vấn đề

III. Chuẩn bị :

- Bảng phụ hình 46, com pa, thớc thẳng.

IV. Các hoạt động dạy học trên lớp :1. ổn định:1’ 1. ổn định:1’

2. Kiểm tra bài cũ (6phút)

HS1. Phát biểu định lí thuận, đảo về đờng trung trực của đoạn thẳng AD. Bài tập 44. HS2. Vẽ đờng thẳng PQ là trung trực của MN, hãy chứng minh.

Một phần của tài liệu hinh7 dep va hay (Trang 114 - 119)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(141 trang)
w