1 2.3.6 Sao chép định dạng bằng nút Format Painter
21.2.2 Cách thực hiện các thao tác trong Yahoo Messenger
a. Gửi tin nhắn:
Chọn trên menu thao tác/ Gửi tin nhắn Sau đó chọn địa chỉ của người bạn
muốn gửi tin nhắn bằng cách double click vào địa chỉ của người được chọn hoặc
có thể chọn thẻ khác để nhập vào một địa chỉ liên lạc mới rồi chọn OK.
Một cách khác là bạn double click vào điạ chỉ của người cần gửi tin nhắn
nhập vào nội dung của tin nhắn rồi bấm vào nút gửi.
Bổ sung tên vào danh sách Friends.
Click vào nút cửa sổ hình a xuất hiện
Nhập vào địa chỉ bạn mới, chọn mạng mà bạn đó sử dụng. CHƯƠNG 21: DỊCH VỤ THƯ ĐIỆN TỬ
Giáo trình Tin học căn bản 184Trang Bấm vào nút tiếp cửa sổ hình b) xuất hiện cho phép bạn nhập thông tin chú
thích với bạn bè khi nhận được tin nhắn của .
a) b)
Bấm vào nút hòan tất để kết thúc thao tác thêm một địa chỉ vào danh sách bạn bè.
b. Nhận thông báo offline.
Khi ai đó gửi cho bạn một thông báo khi bạn không online hoặc không nối
máy vào Yahoo! Messenger, Yahoo! sẽ lưu các thông báo cho bạn. Khi bạn online,
hộp thông báo Offline xuất hiện. Chọn một thông báo bạn muốn trả lời và nhắp nút
Reply. Nếu không, bạn có thể nhấn Delete.
c. Thay đổi trạng thái của bạn
Một người online không có nghĩa là họ đã tham gia vào cuộc nói chuyện
Yahoo! Messenger. Chẳng hạn, họ có thể bận rộn viết e-mail hoặc dò qua Internet và không muốn bị quấy rầy bởi các thông báo gấp.
Bạn có thể thay đổi trạng thái online của bạn bằng cách kéo danh sách
Status xuống và chọn từ những tuỳ chọn hiện ra. Ngoài ra, một thông báo Idle đặc
biệt xuất hiện khi bạn không sử dụng máy tính khoảng vài phút. Bạn có thể chỉ định thời gian không sử dụng trong hộp Preferences.
d. Gửi file
Trong khi online với Yahoo! Messenger, bạn có thể gửi và nhận file từ bạn
bè của bạn. File mà bạn gửi được lưu trên máy tính Yahoo! cho tới khi người nhận
Trang tải nó vào máy tính của họ. Để tránh việc tải file bị nhiễm virus, chỉ mở các file được gửi đến cho bạn từ nguồn tin cậy.
Để gửi file qua Yahoo! Messenger, hãy thực hiện những bước sau:
1. Nếu người đó được liệt kê trong danh sách Friends của bạn, hãy click phải tên của người bạn muốn gửi file.
2. Chọn thao tác khác/ gửi tập tin. 3. Chọn tập tin cần gửi sau đó nhấn OK.
4. Soạn nội dung text cho tin nhắn (nếu có). Sau đó chọn gửi.
5.Gõ nhập một thông báo ngắn gọn đi kèm theo file đó.
6. Nhắp Send.
Hộp Sending File xuất hiện. Sau khi file được chuyển xong, bạn sẽ nhìn thấy một thông báo xác nhận. Nhắp OK để đóng hộp thông báo. Nếu người nhận
online thì họ sẽ nhận được thông báo. Họ có thể tải file ngay hoặc lưu thông báo
về file đính kèm như là thông báo offline để truy cập sau. Nếu người nhận offline
thì thông báo sẽ xuất hiện khi người nhận vào Yahoo! Messenger. CHƯƠNG 21: DỊCH VỤ THƯ ĐIỆN TỬ
CHƯƠNG 21: DỊCH VỤ THƯ ĐIỆN TỬ
Giáo Trình Tin Học Căn Bản Trang 186
21.3 GIỚI THIỆU VỀ GOOGLE MAIL
Gmail hay còn gọi là Google Mail ở Đức và Anh là một dịch vụ email
trên nền web và email POP3 miễn phí do Google cung cấp. Bản beta được đưa vào hoạt động vào ngày 1 tháng 4 năm 2004, với hình thức
chỉ dành cho thư mời và được mở rộng thành bản beta cho tất cả mọi người vào tháng 2 năm 2007.
Gmail hỗ trợ giao thức POP3 và hơn 7.0 Gigabyte không gian lưu trữ,
một công cụ tìm kiếm và đàm thoại trực tiếp hay chat, và khả năng
bảo mật tốt, cảnh báo virus. Gmail nổi tiếng với việc sử dụng công
nghệ AJAX trong thiết kế.
Gmail hỗ trợ nhiều trình duyệt (browser) và hỗ trợ đa ngôn ngữ (multilanguages), địa chỉ người gửi đến và gửi đi tự động cập nhật lưu
vào sổ địa chỉ.
Năm 2005, Gmail là sản phẩm đứng thứ hai sau Mozilla Firefox trong
100 sản phẩm tốt nhất được tạp chí PC World bình chọn.
21.3.1 Cách sử dụng
Cách đăng ký một tài khoản gmail.
CHƯƠNG 21: DỊCH VỤ THƯ ĐIỆN TỬ
Giáo Trình Tin Học Căn Bản Trang
Bước 2: Click vào nút Create an account để tạo một tài khoản
gmail mới
Bước 3: Nhập vào thông tin cho tài khoản mới (Những thông tin
chỉ mang tính chất tương đối).
Click vào đây để tạo một
tài khoản mới
Nhập vào Username với Password nếu bạn
CHƯƠNG 21: DỊCH VỤ THƯ ĐIỆN TỬ
Giáo Trình Tin Học Căn Bản Trang 188
Nhập vào tên
Nhập vào họ
Lựa chọn một username
khi đăng nhập gmail
Nhập vào đây để kiểm tra tính hợp lệ của username Màu xanh hợp lệ Nhập vào password truy cập Nhập lại password giống như trên
Câu hỏi bảo mật
Tùy chọn một câu hỏi
Nhập vào câu trả lời cho
câu hỏi trên
Nhập vào email thứ 2
(nếu có)
Chọn Việt Nam
CHƯƠNG 21: DỊCH VỤ THƯ ĐIỆN TỬ
Giáo Trình Tin Học Căn Bản Trang
Bước 4: Sau khi nhập vào các thông tin và được kiểm tra tính
hợp lệ (các thông tin không hợp lệ sẽ được thông báo bằng chữ màu đỏ) bạn click vào nút. Khi đó bạn sẽ xem các thông báo lỗi màu đỏ để chỉnh sửa thông tin cho phù hợp theo yêu cầu.
Bước 5: Khi các thông tin hợp lệ, Cửa số sau đây xuất hiện.
Bước 6: Lần đầu tiên đăng nhập nếu chế độ hiển thị là tiếng Anh.
Bạn muốn thay đổi thì vào Settings để chọn chế độ hiển thị là tiếng Việt. Cửa sổ sau khi đăng nhập:
Click vào đây để vào thẳng tài khoản vừa tạo hoặc gõ địa chỉ
https://www.google.com/ để đăng nhập vào gmail.
CHƯƠNG 21: DỊCH VỤ THƯ ĐIỆN TỬ
Giáo Trình Tin Học Căn Bản Trang 190
21.3.2 Cách thực hiện các thao tác trong Gmail
Các thao tác và chức năng thực hiện tương tự Yahoo Messenger.
Soạn mới một thư Xem hộp thư đến Mục chat và trò chuyện trực tuyến Nhập vào địa chỉ mail muốn mời trò chuyện
TÀI LIỆU THAM KHẢO
TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Hoàng Đức Hải, Nguyễn Đình Tê (2000)
Giáo trình Windows, Word, Excel Nhà xuất bản Giáo Dục - Hà Nội
2. Nhóm tác giả Elicom (1999)
Microsoft Office 2000 thông qua hình ảnh (Tập 1, 2) Nhà xuất bản Thống Kê
3. Trần Văn Tư, Nguyễn Ngọc Tuấn, Hoàng Phương (1999) Microsoft Office – Word 2000 toàn tập
Nhà xuất bản Thống Kê
4. Phạm Thanh Minh (2000)
Microsoft word 2000 và PowerPoint 2000
Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh
5. Hoàng Sơn, Quang Huy (2001)
Hướng dẫn tự học Internet và Internet Explorer 6.0 Nhà xuất bản Thống Kê
6. Lê Hoàng Phong, Phương Mai (2000)
Các bài thực hành Microsoft Word 2000 cho người làm văn phòng Nhà xuất bản Thống Kê
7. Đỗ Thanh Liên Ngân, Hồ Văn Tú (2005)
Giáo trình Tin học chứng chỉ A
Đại học Cần Thơ
MỤC LỤC
MỤC LỤC
TRANG BÌA
LỜI NÓI ĐẦU
CHƯƠNG 1: HỆ ĐIỀU HÀNH ... 1
1.1 KHÁI NIỆM HỆ ĐIỀU HÀNH... 1
1.2 GIỚI HIỆU HỆ ĐIỀU HÀNH WINDOWS... 2
1.2.1 Sơ lược về sự phát triển của Windows... 2
1.2.2 Khởi động và thoát khỏi Windows XP... 2
1.2.3 Một vài thuật ngữ thường sử dụng... 3
1.2.4 Giới thiệu màn hình nền (Desktop) của Windows XP... 4
1.2.5 Cửa sổ chương trình... 5
1.2.6 Hộp hội thoại (Dialogue box)... 6
1.2.7 Sao chép dữ liệu trong Windows... 7
1.2.8 Cách khởi động và thoát khỏi các chương trình ... 7
1.2.9 Tìm kiếm dữ liệu... 9
1.3 THAY ĐỔI CẤU HÌNH MÁY TÍNH ... 11
1.3.1 Cài đặt và loại bỏ Font chữ... 11
1.2.2 Thay đổi thuộc tính màn hình... 11
1.3.3 Cấu hình ngày, giờ cho hệ thống... 13
1.3.4 Thay đổi thuộc tính của bàn phím và chuột... 14
1.3.5 Thay đổi thuộc tính vùng (Regional Settings)... 14
1.4 MÁY IN... 15
1.4.1 Cài đặt thêm máy in ... 15
1.4.2 Loại bỏ máy in đã cài đặt... 16
1.4.3 Cửa sổ hàng đợi in (Print Queue)... 16
1.5 TASKBAR AND START MENU... 16
CHƯƠNG 2: QUẢN LÝ DỮ LIỆU BẰNG WINDOWS EXPLORER ... 19
2.1 GIỚI THIỆU... 19
2.2 THAO TÁC VỚI CÁC THƯ MỤC VÀ TẬP TIN... 20
2.2.1 Mở tập tin/ thư mục... 20
2.2.2 Chọn tập tin/ thư mục... 21
2.2.3 Tạo thư mục... 21
2.2.4 Sao chép thư mục... 21
2.2.5 Di chuyển thư mục và tập tin... 21
2.2.6 Xóa thư mục và tập tin... 21
MỤC LỤC
2.2.8 Đổi tên thư mục và tập tin... 22
2.2.9 Thay đổi thuộc tính tập tin và thư mục... 22
2.3 THAO TÁC VỚI CÁC LỐI TẮT (Shortcuts)... 22
2.3.1 Tạo lối tắt trên màn hình nền... 22
2.3.2 Các thao tác với lối tắt... 22
2.4 THAO TÁC VỚI ĐĨA... 23
2.4.1 Sao chép đĩa mềm... 23
2.4.2 Định dạng đĩa... 23
2.4.3 Hiển thị thông tin đĩa... 23
CHƯƠNG 3: SỬ DỤNG TIẾNG VIỆT TRONG WINDOWS... 25
3.1 GIỚI THIỆU CÁC CHƯƠNG TRÌNH HỔ TRỢ TIẾNG VIỆT... 25
3.1.1 Vấn đề tiếng Việt trong Windows... 25
3.1.2 Font chữ và bảng mã ... 25 3.1.3 Các kiểu gõ tiếng Việt... 26 3.2 SỬ DỤNG UNIKEY... 27 3.2.1 Khởi động Unikey... 27 3.2.2 Các thao tác cơ bản... 27 3.2.3 Cách đặt tay trên bàn phím... 28
CHƯƠNG 4: GIỚI THIỆU MICROSOFT WORD... 29
4.1 GIỚI THIỆU... 29
4.1.1 Các chức năng của MicroSoft Word... 29
4.1.2 Khởi động và thoát khỏi Word... 29
4.2 CÁC THÀNH PHẦN CƠ BẢN TRÊN MÀN HÌNH WORD... 30
4.2.1 Thanh tiêu đề (Title bar)... 30
4.2.2 Thanh lệnh đơn (Menu bar)... 30
4.2.3 Thanh công cụ (Toolbars)... 31
4.2.4 Thước và các đơn vị trên thước (Ruler)... 32
4.2.5 Thanh trạng thái (Status bar)... 32
4.2.6 Thanh trượt ngang (Horizontal scroll bar)... 32
4.2.7 Vùng soạn thảo văn bản và điểm chèn... 32
4.2.8 Cách chọn lệnh sử dụng... 33
4.2.9 Hệ thống trợ giúp và cách sử dụng... 34
CHƯƠNG 5: CÁC THAO TÁC CƠ BẢN TRONG WORD... 35
5.1 NHẬP VÀ HIỆU CHỈNH VĂN BẢN... 35
5.1.1 Chọn bảng mã, Font tiếng Việt và kiểu gõ... 35
5.1.2 Cách di chuyển dấu nháy trong tài liệu... 35
5.1.3 Các thành phần của văn bản... 35
MỤC LỤC 5.1.5 Cách nhập văn bản... 36 5.1.6 Chèn ký tự đặc biệt (Symbol)... 36 5.2 THAO TÁC TRÊN TẬP... 37 5.2.1 Mở tập tin... 37 5.2.2 Lưu tập tin ... 38
5.2.3 Chèn nội dung tập tin từ đĩa vào văn bản hiện hành ... 38
5.2.4 Đóng tập tin... 39
5.2.5 Đặt các tùy chọn cho tập tin... 39
5.3 TRÌNH BÀY MÀN HÌNH – TRANG IN ... 40
5.3.1 Trình bày màn hình (View) ... 40
5.3.2 Thiết lập các thông số cho trang in (Page Setup) ... 41
5.4 KHỐI VĂN BẢN VÀ CÁC LỆNH XỬ LÝ KHỐI... 43
5.4.1 Chọn khối văn bản... 43
5.4.2 Xóa khối văn bản... 44
5.4.3 Cắt (Cut), sao chép (Copy), dán (Paste)... 44
5.4.4 Thao tác Undo, Redo và Repeat ... 44
5.4.5 Nhập văn bản tự động... 45
5.4.6 Tìm kiếm và thay thế văn bản... 46
5.4.7 Chèn các dấu ngắt... 47
CHƯƠNG 6: ĐỊNH DẠNG VĂN BẢN... 48
6.1 ĐỊNH DẠNG KÝ TỰ... 48
6.2 CHUYỂN ĐỔI LOẠI CHỮ... 49
6.3 ĐỊNH DẠNG ĐOẠN VĂN BẢN (PARAGRAPH)... 50
6.3.1 Một số khái niệm... 50
6.3.2 Canh lề đoạn văn bản... 50
6.3.3 Tạo độ lệch các dòng trong đoạn so với lề... 50
6.3.4 Sao chép định dạng (Format Painter)... 53
6.4 TẠO KÝ TỰ DROP CAP... 53
6.5 KẺ ĐƯỜNG VIỀN VÀ TÔ NỀN CHO ĐOẠN VĂN BẢN... 54
6.6 ĐỊNH DẠNG NỀN VĂN BẢN... 56
6.7 ĐÁNH DẤU (BULLETS) VÀ ĐÁNH SỐ THỨ TỰ (NUMBERING)... 57
6.8 VĂN BẢN DẠNG CỘT (COLUMNS)... 59
6.9 SỬ DỤNG CÁC TAB... 60
6.9.1 Xác định những điểm dừng Tab tùy biến bằng cách sử dụng thước... 61
6.9.2 Xác định những điểm dừng Tab tùy biến bằng hộp thoại Tabs... 62
CHƯƠNG 7: THAO TÁC TRÊN CÁC ĐỐI TƯỢNG HÌNH... 63
7.1 HÌNH ẢNH (PICTURE)... 63
MỤC LỤC
7.1.2 Định dạng và chỉnh sửa các hình ảnh... 64
7.2 HỘP VĂN BẢN (TEXT BOX)... 65
7.3 CHÈN CHỮ NGHỆ THUẬT (WORDART)... 66
7.4 TẠO HÌNH VẼ THEO MẪU... 67
7.4.1 Thanh công cụ vẽ (Drawing toolbar)... 67
7.4.2 Chèn các hình vẽ AutoShape... 68
7.4.3 Làm việc với các đối tượng vẽ... 68
7.4.4 Sử dụng menu đối tượng Draw trên thanh công cụ Drawing... 70
CHƯƠNG 8: LẬP BẢNG TABLE... 72
8.1 GIỚI THIỆU VÀ CÁCH TẠO BẢNG... 72
8.1.1 Giới thiệu... 72
8.1.2 Cách tạo bảng... 72
8.2 CÁC THAO TÁC TRÊN BẢNG... 73
8.2.1 Di chuyển con trong bảng... 73
8.2.2 Nhập văn bản vào bảng... 73
8.2.3 Chọn hàng, cột và ô ... 73
8.2.4 Chèn hàng, cột và ô... 74
8.2.5 Xóa bảng, hàng, cột và ô ... 74
8.2.6 Điều chỉnh kích cỡ của các ô... 75
8.2.7 Di chuyển và điều khiển kích cỡ của bảng... 76
8.2.8 Ghép ô và tách ô ... 76
8.2.9 Tách bảng và ghép bảng... 77
8.2.10 Điền số thứ tự cho bảng... 77
8.2.11 Sắp xếp dữ liệu trong Table... 77
8.2.12 Lặp lại tiêu đề trên mỗi trang... 78
8.2.13 Thực hiện các phép tính trong bảng... 78 8.2.14 Các định dạng cở bảng trên bảng... 79 8.2.15 Chuyển bảng thành văn bản... 80 8.2.16 Chuyển văn bản thành bảng... 80 CHƯƠNG 9: CÁC CHỨC NĂNG KHÁC... 81 9.1 NHẬP CÁC CÔNG THỨC... 81 9.2 KIỂM TRA CHÍNH TẢ VÀ VĂN PHẠM... 81 9.2.1 Chọn ngôn ngữ... 81 9.2.2 Kiểm tra chính tả và văn phạm... 82
9.3 MỘT SỐ LỆNH TRONG MENU INSERT... 82
9.3.1 Chèn các trường dữ liệu... 82
9.3.2 Chèn chú thích ... 83
MỤC LỤC
CHƯƠNG 10: ĐỊNH DẠNG VÀ IN ẤN TRONG WORD... 85
10.1 ĐÁNH SỐ TRANG... 85
10.2 THÊM TIÊU ĐỀ (HEADER)... 85
10.3 XEM LƯỚT TÀI LIỆU VÀ IN TÀI LIỆU... 87
10.3.1 Xem lướt tài liệu (Print preview)... 87
10.3.2 In tài liệu (Print)... 88
CHƯƠNG 11: GIỚI THIỆU MICROSOFT EXCEL... 89
11.1 CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN... 89
11.1.1 Gọi ứng dụng Microsoft Excel... 89
11.1.2 Thoát khỏi Microsoft Excel... 89
11.1.3 Màn hình của Microsoft Excel... 90
11.2 CẤU TRÚC CỦA MỘT WORKBOOK... 90
11.2.1 Cấu trúc của một Sheet... 90
11.2.2 Một số thao tác trên Sheet ... 90
11.3 CÁCH NHẬP DỮ LIỆU... 91
11.3.1 Một số quy định chung... 91
11.3.2 Cách nhập dữ liệu vào một ô... 92
11.4 CÁC KIỂU DỮ LIỆU VÀ CÁCH NHẬP... 92
11.4.1 Dữ liệu kiểu số... 92
11.4.2 Dữ liệu kiểu chuỗi (Text)... 94
11.4.3 Dữ liệu kiểu công thức (Formula)... 94
11.5 CÁC LOẠI ĐỊA CHỈ VÀ CÁC THÔNG BÁO LỖI... 96
11.5.1 Các loại địa chỉ... 96
11.5.2 Các thông báo lỗi thường gặp trong Excel... 97
CHƯƠNG 12: CÁC THAO BẢN TRONG EXCEL... 98
12.1 XỬ LÝ TRÊN VÙNG ... 98
12.1.1 Các loại vùng và cách chọn... 98
12.1.2 Đặt tên cho vùng (Insert/Name/Define) ... 99
12.1.3 Xóa bỏ dữ liệu (Edit/Clear)... 99
12.1.4 Sao chép dữ liệu từ ô này sang ô khác và điền dữ liệu (Fill) ... 100
12.1.5 Di chuyển dữ liệu... 101
12.2 THAO TÁC TRÊN CỘT VÀ HÀNG... 102
12.2.1 Thêm hàng, cột hoặc ô mới vào bảng tính... 102
12.2.2 Xóa hàng, cột hoặc ô... 102
12.2.3 Thay đổi độ rộng và chiều cao hàng ... 103
12.2.4 Lệnh Undo, Redo và Repeat... 103
12.3 ĐỊNH DẠNG CÁCH HIỂN THỊ DỮ LIỆU... 104
MỤC LỤC
12.3.2 Canh lề dữ liệu trong ô... 106
12.3.3 Định dạng ký tự... 107
12.3.4 Kẻ khung nhanh cho bảng tính... 107
12.3.5 Tô màu nền cho bảng tính... 108
12.3.6 Sao chép định dạng bằng nút Format Painter... 108
12.4 THAO TÁC TRÊN TẬP TIN... 109
12.4.1 Mở tập tin... 109
12.4.2 Lưu tập tin... 109
12.4.3 Đóng tập tin... 110
CHƯƠNG 13: MỘT SỐ HÀM TRONG EXCEL ... 111
13.1 CÚ PHÁP CHUNG VÀ CÁCH SỬ DỤNG... 111
13.1.1 Xem danh sách các hàm ... 111
13.1.2 Cú pháp chung ... 111
13.1.3 Cách sử dụng hàm... 112
13.2 CÁC HÀM THÔNG DỤNG... 113
13.2.1 Các hàm toán học (Math & Trig)... 113
13.2.2 Các hàm thống kê (Statistical)... 114
13.2.3 Các hàm Logic (Logical)... 115
13.3.4 Các hàm xử lý chuỗi (Text)... 115
13.2.5 Các hàm ngày và giờ (Date & Time)... 116
13.2.6 Các hàm tìm kiếm (Lookup & Reference)... 117
13.2.7 Các hàm thông tin (ISfunction) ... 118
13.2.8 Ví dụ về cách sử dụng hàm ... 119