Tính toán dịch nạp: f Hệ thống nạp dịch:

Một phần của tài liệu Báo cáo thực tập tại nhà máy giấy bãi bằng (Trang 25)

f. Hệ thống nạp dịch: 170 T0C 3 2 1 0 80 4 5 T( phút)

Dịch trắng và dịch đen sau khi tính toán đợc nạp vào nồi và đợc đo bằng các đồng hồ đo thể tích kiểu điện từ đặt sau các bơm tơng ứng PU506, PU507, dịch trắng và dịch đen đợc cấp đồng thời đến ống hút của van và chảy ngợc theo đờng ống tuần hoàn vào nồi nấu.

Khi khoảng 80% tổng dịch đã đợc bổ xung, các chỗ trống của mảnh trong nồi đã đợc dịch chiếm chỗ, nh vậy lợng dịch đủ để có thể tuần hoàn thì khởi động bơm tuần hoàn và dịch đợc phun ra từ các vòi phân phối bên trong trên đỉnh nồi nấu.

Việc nạp dịch sẽ tự động ngừngkhi lợng dịch nạp vào nồi nấu đã đủ theo tính toán. Cả hai hệ thống cấp dịch phải đợc điều chỉnh sao cho việc cấp dịch trắng phải ngừng sau khi cấp dịch đen.

g. Nấu:

Nhiệm vụ chính của công đoạn nấu là cung cấp bột có chất lợng đồng đều, có trị số Kappa ổn định ở mức càng tiêu thụ càng ít hoá chất tẩy càng tốt và các đặc tính bền của sản phẩm cuối cũng có thể chấp nhận đợc.

Có 3 phong pháp thay đổi trị số kappa: _Thay đổi thời gian nấu

_ Thay đổi nhiệt độ nấu _Thay đổi mức dùng kiềm

Khi thay đổi mức dùng kiềm nạp vào nấu, phải chú ý đảm bảo nồng độ kiềm d có trong dịch đen sau nấu. Tàn kiềm phải đợc duy trì ở mức 5ữ10 g/l để tránh sự kết tủa dịch ở công đoạn thu hồi.

Việc chọn lựa chu kỳ nấu cũng nh mức dùng kiềm hoạt tính phải đợc quyết định theo từng loại nguyên liệu (xem mục số liệu ). Giai đoạn nấu bắt đầu từ khi tăng nhiệt độ cho đến khi nhiệt độ trong nồi nấu lên tới 1700 C ( giai đoạn tăng nhiệt).

Tổng lu lợng hơi áp suất cao(1.1MPa) cung cấp tới công đoạn nấu đợc hạn chế ở mức 24 tấn/giờ. Lợng hơi này là khả năng tối đa của nhà máy điện có thể cung cấp đợc. Lợng hơi tiêu thụ rất cao ở lúc bắt đàu tăng nhiệt, khi nhiệt độ còn ở dới 1000 C. Cho nên nếu một nồi nào đó bắt đầu đa vào nấu theo kế hoạch trong lúc hai nồi kia đang nấu thì lợng hơi tiêu thụ cần thiết cho nấu sẽ vợt quá khả năng sẵn có. Để tránh ảnh hởng tới chu kỳ nấu của nồi đang nấu thì lu lợng hơi cấp tới nồi nấu tiến hành sau cùng phải đợc khống chế để đảm bảo lu lợng tối đa trên bộ điều khiển lu lợng FRCQ F 14 là 24 tấn/giờ .

Trong thời gian tăng nhiệt độ cần thiết phải xã khí giả ra khỏi nồi nấu. Lợng khí giả thoát ra phải đợc quyết định bằng kinh nghiệm thực tế vận hành. Việc thải khí giả có thể đợc giảm dần với sự tăng dần nhiệt độ trong nồi nấu. Công việc nấu hoàn chỉnh khi giai đoạn bảo ôn kết thúc.

h. Hạ áp- phóng đỉnh:

Sau khi kết thúc giai đoạn bảo ôn thì áp suất trong nồi nấu phải đựoc giảm đi càng nhanh càng tốt. Tuy thế, trớc khi phóng đỉnh ngời công nhân vận hành nồi nấu phải kiểm tra lại đồng hồ ghi mức (L 16), xem bể phóng có thể chứa hết lợng bột phóng ra từ nồi nấu không. Ngời công nhân vận hành cần phải khởi động bơm nớc ngng chính (Pu504), để bơm nớc ngng tới trao đổi nhiệt (He33) của hệ thống thu hồi nhiệt của hơi phóng bột trớc khi công việc phóng đợc tiến hành. áp suất của nồi nấu đợc giảm xuống bằng cách mở van phóng đỉnh trên đờng ống phóng nối từ đỉnh nồi nấu tới bể phóng (533 Ch60).

Khi phóng đỉnh áp suất trong nồi nấu giảm xuống dẫm đến bột và dịch nấu trong nồi sôi lên, do vậy nhiệt độ và áp suất hạ nhanh hơn, hiện tợng này có thể nhận biết trên hệ thống nghi khí tại bảng điều khiển,.

Khi áp suất trong nồi nấu hạ xuống tới 0,4ữ 0,5 MPa van phóng ở đỉnh nồi nấu đợc đóng lại bằng tay.

i. Phóng bột:

Van phóng đáy của nồi nấu, đợc lắp tại khuỷu phóng sau ống lới sàng cho tuần hoàn và rút dịch ở đáy nồi. Van phóng đáy đợc trang bị một bộ khởi động điện để nó đợc mở từ từ và đều đặn đảm bảo an toàn khi phóng bột (động cơ điện của bộ khởi động là kiểu động cơ có 2 tốc độ).

Sau khi van phóng bột dợc lắp một đoạn ống thắt (đoạn ống tiết lu) mà tổng thời gian phóng bột ở đáy nồi đợc xác định bởi tiết diện mở trong đoạn ống tiết lu này. Thông thờng, tiết diện mở của đoạn ống tiết lu đợc thiết kế để đạt đợc thời gian phóng qui định là 20 phút, nếu thời gian phóng bột ngắn hơn 20 phút thì dẫn đến hiện tợng dịch đen và xơ sợi bị cuốn từ bể phóng vào hệ thống thu hồi nhiệt và sẽ làm quá tải hệ thống này.

Van phóng đáy của nồi nấu đợc nối liên động với công tắc báo mức bột ở bể phóng (L15), nếu mức bột ở bể phóng báo cao thì van phóng đáy của nồi nấu đợc đống lại tự động. Trong quá trình phóng, bột và dịch đợc vận chuyển tới cyclon ở đỉnh bể phóng là nhờ áp suất của nồi nấu. Tại cyclon các bó sợi sẽ đợc đánh tơi ra nhờ tác dụng giản nở nhiệt. Từ cyclon bột rơi xuống bể phóng còn hơi đợc giải phóng đi sang hệ thống thu hồi nhiệt. Khi áp suất nồi giảm xuống tới 0,1MPa thì đóng van phóng bột lại. Để phóng hết bột trong nồi nấu thì mở van cấp hơi ở đỉnh nồi nâú để cho áp suất trong nồi tăng lên 0,4ữ 0,5 MPa ( Trong quá trình tăng áp này bộ lọc khí thải có thể đợc vệ sinh bằng hơi sống vào ngợc dòng với đờng thải khí giả tới ống góp chính). Sau đó mở van phóng bột ở đáy nồi và số bột còn lại sẽ đợc phóng vào bể phóng. Nếu nh nồi nấu vẫn cha đợc phóng sạch hết bột thì có thể bổ sung dịch đen vào nồi nấu và cấp hơi qua van thao tác bằng tay thông với khuỷu phóng nồi nấu. Tiếp sau đó là một lần phóng ở đáy nửa để cho hết bột trong nồi nấu.

Khi nồi nấu không còn áp suất (áp suất trên bộ chỉ thị ở bảng điều khiển về vị trí số 0), mở van hút dịch của bơm Pu538 để đa số dịch đen còn lại trong bộ gia nhiệt và hệ thống tuần hoàn về bể bột cặn 533 Ch 82 ở công đoạn rửa bột.

Nh vậy nồi nấu đã sẵn sàng cho chu kì nấu tiếp theo.

Một phần của tài liệu Báo cáo thực tập tại nhà máy giấy bãi bằng (Trang 25)