Từ các kết quả đo độ dẫn điện riêng 𝛘 (om-1.cm-1.10-6) đã đƣợc trình bày tại bảng 2.2 chúng tôi tính độ dẫn điện mol μ (om-1.cm2.mol-1) của các dung dịch ở nồng độ 10-3M. Kết quả đƣợc đƣa ra ở bảng 3.3.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Theo kết quả ở bảng 3.3, độ dẫn điện mol của alanin trong dung dịch ở nồng độ 10-3M là 3,7 om-1.cm2.mol-1. Từ giá trị này, theo lí thuyết thì alanin là phân tử trung hòa, không điện ly trong nƣớc [4]. Thực tế alanin tồn tại dạng ion lƣỡng cực [11], [10]:
Ở đây, điện tích + và – bị triệt tiêu nên có thể coi alanin nhƣ là phân tử trung hòa. Với giá trị độ dẫn điện mol của alanin ở trên có thể suy luận rằng alanin tồn tại dạng ion lƣỡng cực. Kết quả này hoàn toàn phù hợp với các dữ liệu đã nêu ở phần tổng quan.
Bảng 3.3: Độ dẫn điện mol (μ, om-1.cm2.mol-1) của các dung dịch ở 250C
Dung dịch (10-3
M) μ (om-1
.cm2.mol-1) Số lƣợng ion trong dung dịch Alanin 3,7 0 Pr(Ala)3Cl3.3H2O 362 4 Nd(Ala)3Cl3.3H2O 417 4 Sm(Ala)3Cl3.3H2O 390 4 Eu(Ala)3Cl3.3H2O 378 4 Gd(Ala)3Cl3.3H2O 381 4 Độ dẫn điện mol (μ, om-1
.cm2.mol-1) của các phức chất đƣợc đo ngay sau khi pha ở nồng độ 10-3 M có giá trị từ 362÷417. Từ các giá trị đó theo [4] thì đây là phức chất điện ly ra 4 ion trong dung dịch nƣớc. Quá trình phân li phức chất trong dung dịch có thể giả thiết nhƣ sau:
[Ln(Ala)3]Cl3⇌ [Ln(Ala)3]3+ + 3Cl-
Bằng chứng là cả ba ion Cl- nằm ở cầu ngoại phức và đều bị kết tủa
dƣới dạng AgCl khi thêm AgNO3 vào dung dịch phức chất.
C
H3 CH
N H3 +
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Các kết quả thực nghiệm đã trình bày ở trên chỉ ra rằng alanin tồn tại dƣới dạng ion lƣỡng cực, phức chất tổng hợp đƣợc là phức cation và phân ly
thành 4 ion trong dung dịch nƣớc, cả ba ion Cl- đều nằm ở cầu ngoại. Công
thức của phức chất giả thiết ban đầu Ln(Ala)3Cl3.3H2O là đúng. Điều này sẽ đƣợc xác nhận thêm khi phân tích các kết quả của phƣơng pháp phổ IR và phân tích nhiệt của phức chất.