Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1
KIỂM TRA VIỆC ÔN TẬP CỦA HỌC SINH
GV ghi câu hỏi lên bảng. HS1: Góc là gì?
Vẽ góc xOy khác góc bẹt.
Lấy M là một điểm nằm bên trong xOy. Vẽ tia OM. Giải thích tại sao
xOM + MOy = xOy.
HS2: - Tam giác ABC là gì?
Vẽ tam giác ABC có BC = 5 cm, ab = 3 cm; AC = 4 cm.
Dùng thước đo góc xác định số đo góc BAC, góc ABC. Các góc này thuộc loại góc nào? (GV phải cho đoạn thẳng làm đơn vị quy ước ở trên bảng).
GV nhận xét và cho điểm hai HS kiểm tra.
Hai HS lần lượt lên bảng kiểm tra (HS cả lớp vẽ hình vào vở)
HS1: trả lời câu hỏi + vẽ hình
Vì M là điểm nằm bên trong xOy
tia OM nằm giữa 2 tia Ox, Oy nên xOM + MOy = xOy.
HS2: trả lời câu hỏi, vẽ hình M O x y A B C 3 cm 4 cm 5 cm
BAC = 900 là góc vuông. ABC = 530 là góc nhọn. HS nhận xét bạn trả lời và vẽ hình, đo góc trên bảng Hoạt động 2 ĐỌC HÌNH ĐỂ CỦNG CỐ KIẾN THỨC
Bài 1: Mỗi hình trong bảng sau cho ta biết những gì?
(GV đưa hình vẽ lên bảng)
1) 2) 3) 4) 5)
6) 7) 8) 9) 10)
GV có thể hỏi thêm một số kiến thức của các hình đó.
Ví dụ:- Thế nào là nửa mặt phẳng bờ a - Thế nào là góc nhọn, góc vuông, góc
tù, góc bẹt.
- Thế nào là 2 góc bù nhau, hai góc phụ nhau, hai góc kề nhau, hai góc kề bù.
- Tia phân giác của một góc là gì? Mỗi góc có mấy tia phân giác (góc bẹt và không phải là góc bẹt).
- Đọc tên các đỉnh, cạnh, góc của
∆ABC.
- Thế nào là đường tròn tâm O, bán kính R.
HS trả lời:
H1: Hai nửa mặt phẳng có chung bờ a đối nhau.
H2: Góc nhọn xOy, A là điểm nằm bên trong góc.
H3: góc vuông mIn. H4: Góc bù aPb
H5: Góc bẹt xOy có Ot là một tia phân giác của góc.
H6: 2 góc kề bù. H7: 2 góc kề phụ.
H8: Tia phân giác của góc. H9: ∆ABC
H10: đường tròn tâm O, bán kính R. Hoạt động 3
CỦNG CỐ KIẾN THỨC QUA VIỆC DÙNG NGÔN NGỮ
Ví dụ 2: Điền vào ô trống các phát biểu sau để được một câu đúng: a) Bất kỳ đường thẳng nào trên mặt
phẳng cũng là ..., của ...
b) Mỗi góc có một ... Số đo của góc bẹt bằng ...
c) Nếu tia Ob nằm giữa hai tia Oa và Oc thì ...
1 HS lên bảng dùng bút khác màu điền vào ô trống trên bảng phụ (các HS khác điền vào phiếu học tập).
Bờ chung, 2 nửa mặt phẳng đối nhau. Số đo, 1800
aOb + bOc = aOc
Ot là tia phân giác của xOy
B O R × N N × a O × A x y m I N a P b t x O y t A u v O a c b O x y z A C
d) Nếu xOt = tOy =
2
xOy thì ...
Bài 3: Đúng hay sai? (GV giao phiếu học tập cho các nhóm)
a) Góc là một hình tạo bởi 2 tia cắt nhau.
b) Góc tù là một góc lớn hơn góc vuông.
c) Nếu Oz là tia phân giác của góc xOy thì xOz = zOy
d) Nếu xOz = zOy thì Oz là phân giác của xOy
e) Góc vuông là góc có số đo bằng 900. g) Hai góc kề nhau là hai góc có một
cạnh chung.
h) Tam giác DEF là hình gồm ba đoạn thẳng DE, EF, FD.
k) Mọi điểm nằm trên đường tròn đều cách tâm một khoảng bằng bán kính. HS hoạt động nhóm. a) S b) S c) Đ d) S e) Đ g) S h) S k) Đ Hoạt động 4
LUYỆN TẬP KỸ NĂNG VẼ HÌNH VAÌ TẬP SUY LUẬN
Bài 4: a) Vẽ hai góc phụ nhau b) Vẽ hai góc kề nhau c) Vẽ hai góc kề bù
d) Vẽ góc 600, 1350, góc vuông. Bài 5: (bài tập tổng hợp) GV ghi đề bài
lên bảng. Gọi 1 HS đọc đề bài trên bảng phụ.
Trên một nửa mặt phẳng bờ có chứa tia Ox, vẽ hai tia Oz và Oy sao cho: xOy = 300, xOz = 1100.
a) Trong ba tia Ox, Oy, Oz tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Tại sao? b) Tính góc yOz.
c) Vẽ Ot là tia phân giác của yOz, tính zOt, tOx.
(GV cùng làm việc với HS) Câu hỏi gợi ý:
Em hãy so sánh xOy và xOz, từ đó suy ra tia nào nằm giữa hai tia còn lại.
Có tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz thì suy ra điều gì?
Có Ot là tia phân giác của yOz, vậy zOt tính thế nào? HS vẽ hình vào vở. Gọi 3 HS lên bảng vẽ: HS1: Làm câu a và b. HS2: Làm câu c và vẽ góc 600. HS3: Vẽ góc 1350 và góc vuông. 1 HS lên bảng vẽ hình, các HS khác vẽ hình vào vở. a) Có xOy = 300 xOz = 1100 xOy < xOz (300 < 1100)
tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz. b) Vì tia Oy nằm giữa hai tia Ox và
Oz nên: xOy + yOz = xOz
yOz = xOz - xOy yOz = 1100 - 300 O x t y z 1100 300
Làm thế nào để tính tOx? yOz = 800.
c) Vì Ot là tia phân giác của yOz nên zOt = 2 zOy = 2 800 = 400. Có zOt = 400 zOx = 1100 zOt < zOx (400 < 1100)
tia Ot nằm giữa hai tia Oz và Ox
zOt + tOx = zOx
tOx = zOx - zOt tOx = 1100 - 400
tOx = 700. Hoạt động 5
HƯỚNG DẪN VỀ NHAÌ
• Nắm vững định nghĩa các hình (nửa mặt phẳng góc, góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt, hai góc phụ nhau, hai góc bù nhau, hai góc kề bù, tia phân giác của góc, tam giác, đường tròn.
• Nắm vững các tính chất (3 tính chất SGK trang 96) và tính chất: trên cúng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, có xOy = m0, xOz = n0, nếu m < n thì tia Oy nằm giữa tia Ox và Oz.
• Ôn lại các bài tập.