C. TIẾN TRÌNH BAÌI GIẢNG:
1. TAM GIÁC ABC LAÌ GÌ? (25 ph)
GV chỉ vào hình vẽ vừa kiểm tra và giới thiệu đó là tam giác ABC. Vậy tam giác ABC là gì?
GV vẽ hình:
Hỏi: hình gồm ba đoạn thẳng AB, BC, AC như trên có phải là tam giác không? Tại sao?
GV yêu cầu HS vẽ tam giác ABC vào vở, GV vẽ tam giác ABC lên bảng. Ký hiệu tam giác ABC: ∆ABC
GV giới thiệu cách đọc và ký hiệu khác: ∆ACB, ∆BAC.
Tương tự em hãy nêu cách đọc khác của ∆ABC
Có 6 cách đọc tên ∆ABC.
GV: Các em biết ∆ có 3 đỉnh, 3 cạnh, 3 góc.
- Hãy đọc tên 3 đỉnh của ∆ABC - Đọc tên 3 cạnh của ∆ABC - Có thể đọc cách khác không? - Đọc tên 3 góc của ∆ABC.
GV yêu cầu HS làm bài tập 43 (94 SGK).
Điền vào chỗ trống trong các phát biểu sau:
a) Hính tạo thành bởi ... được gọi là tam giác MNP.
b) Tam giác TUV là hình ...
(GV viết bài tập lên bảng phụ để HS lên điền)
Bài 44 (95). Xem hình 55 rồi điền vào bảng sau:
HS: Quan sát hình vẽ rối trả lời: Tam giác ABC là hình gồm ba đoạn thẳng AB, BC, AC khi ba điểm A, B, C không thẳng hàng.
HS: đó không phải là tam giác ABC vì ba điểm A, B, C thẳng hàng.
HS vẽ tam giác ABC vào vở.
HS: ∆BCA, ∆CAB, ∆CBA HS đọc: đỉnh A, đỉnh B, đỉnh C
HS đọc: cạnh AB, cạnh BC, cạnh CA. HS đọc: có thể đọc cách khác là cạnh
BA, cạnh CB, cạnh AC.
HS đọc: góc BAC, góc ABC, góc BCA hoặc góc CAB, góc CBA, góc ACB hoặc góc A, góc B, góc C.
Gọi HS lên bảng điền 2 câu:
a) Hình tạo thành bời ba đoạn thẳng MN, NP, PM khi M, N, P không thẳng hàng gọi là ∆MNP.
b) Tam giác TUV là hình gồm ba đoạn thẳng TU, UV, VT trong đó T, U, V không thẳng hàng.
HS hoạt độüng theo nhóm. Tên
tam giác 3 đỉnhTên 3 gócTên 3 cạnhTên
∆ ABI A, B, I BAI, ABI, AIB AB, BI, IA
∆ AIC A, I, C IAC, AIC, ACI AI, IC, AC
∆ ABC A, B, C BAC, ABC, ACB AB, BC, CA
(GV giao phiếu học tập cho các GV và HS kiểm tra bài làm của vài
A B C
A
B C
A
nhóm HS)
Hãy đưa các vật có dạng ∆?
GV lấy điểm M (nằm trong cả ba góc của tam giác) và giới thiệu đó là điểm nằm bên trong tam giác (còn gọi là điểm trong của tam giác)
GV lấy điểm N ( không nằm trong ∆, cũng không nằm trên tam giác), giới thiệu điểm đó là nằm bên ngoài tam giác.
GV yêu cầu HS lấy điểm D nằm trong
∆, điểm E nằm trên ∆, điểm F nằm ngoài ∆.
Cho HS làm bài tập 46 SGK. Vẽ hình theo cách diễn đạt bằng lời sau: a) Vẽ ∆ABC, lấy điểm M nằm trong
∆, tiếp đó vẽ các tia AM, BM, CM. GV đi xem HS vẽ hình và nhắc nhở. GV và HS nhận xét bài làm của bạn.
nhóm
HS đưa 1 số vật có dạng ∆ như êke, miếng gỗ hình ∆, mắc treo áo có dạng
∆ ...
- Một HS lên bảng lấy các điểm D, E, F.
Một HS khác làm bài tập 46(a) trên bảng. HS cả lớp vẽ hình vào vở.
Hoạt động 3