Bảng 3.1: Phân bố bệnh nhân theo tuổi và giới.(n =57) Bảng 3.2. Bảng phân nguyên nhân gãy xương.(n =57)

Một phần của tài liệu đánh giá kết quả phẫu thuật gãy xương bàn tay - ngón tay bằng nẹp vít (Trang 48 - 49)

Giới

Tuổi Nam Nữ Tổng số Tỷ lệ %

16 đến 40 45 3 48 84,2%

41 đến 60 6 1 7 12,3%

> 60 2 0 2 03,5%

Tổng cộng 53 4 57 100%

Kết quả bảng 3.1 cho thấy: bệnh nhân nhỏ tuổi nhất là 16, tuổi cao nhất là 62. Lứa tuổi từ 16 đến 40 chiếm tỷ lệ cao nhất 48 (bệnh nhân chiếm 84,2%). Đây là lứa tuổi lao động chính cho gia đình và xã hội, do vậy việc rút ngắn thời gian điều trị, phục hồi khả năng lao động sớm cho bệnh nhân có ý nghĩa quan trọng cho cả bệnh nhân cả xã hội.

Bệnh nhân trên 60 tuổi, việc chọn phương pháp kết hợp xương bằng nẹp vít giúp cho bệnh nhân tập vận động sớm ngay vào ngày thứ 5 sau mổ giúp tránh được biến chứng do bất động lâu kéo dài, tạo điều kiện cho liền xương, tránh teo cơ cứng khớp.

3.1.2. Nguyên nhân gãy xương.

Nguyên nhân Gãy xương đốt bàn tay

Gãy xương

đốt ngĩn tay Tổng số Tỷ lệ %

Tai nạn giao thơng 02 06 08 14,1%

Tai nạn lao động 07 28 35 61,4%

Tai nạn sinh hoạt 06 08 14 24,5%

Tổng số 15 42 57 100%

Kết quả bảng 3.2 nguyên nhân gãy xương ở đây chủ yếu do tai nạn lao động, chiếm tới 35 bệnh nhân (61,4%), cũng trùng hợp với hiện tượng gãy xương bàn ngón tay chủ yếu gặp ở lứa tuổi lao động (bảng 3.1). Việc đưa ra chỉ định điều trị kết hợp xương bàn ngón cho phù hợp để trả lại chức năng bàn tay và đưa bệnh nhân trở về lao động sản xuất là điều đáng quan tâm.

3.1.3. Phân loại gãy xương.

Bảng 3.3. Phân loại gãy xương. (n =93)

Một phần của tài liệu đánh giá kết quả phẫu thuật gãy xương bàn tay - ngón tay bằng nẹp vít (Trang 48 - 49)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(96 trang)
w