Bảng 2.8: Phân tích các chỉ tiêu phản ánh khảnăng thanh toán

Một phần của tài liệu phân tích tình hình tài chính và các biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần xây dựng tiến triển (Trang 62 - 69)

Giá vốn hàng bán VNĐ 415,152,150,130 460,728,225,196 -45,576,075,066 Chi phí bán hàng VNĐ

Chi phí quản lý doanh nghiệp

VNĐ 5,766,158,145 8,649,237,218 -2,883,079,073

Tỷ suất GVHB trên DTT % 97.02 96.32 0.7

Tỷ suất CPBH trên DTT %

Tỷ suất CP QLDN trên DTT % 1.35 1.81 -0.46

(Nguồn: Bảng CĐKT năm 2012 của công ty)

Qua bảng 2.6: Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh ta thấy năm 2012 so với năm 2011, các chỉ tiêu Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh,

Lợi nhuận khác, Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp đều giảm so với

năm trước. Cụ thể như sau:

Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh giảm 1,737 triệu đồng tương ứng giảm 22.73%, công ty không có thu nhập khác nào nữa cho nên tổng lợi nhuận kế toán trước thuế cũng giảm 1,737 triệu đồng, cùng với đó cũng làm cho lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp giảm 1,303 triệu đồng. Để đánh giá việc giảm tổng lợi nhuận trước thuế ta cần đi sâu phân tích xem xét các nhân tố ảnh hưởng:

- Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh năm 2012 so với năm 2011 giảm 1,737 triệu đồng tương ứng với tỷ lệ giảm 22,73% làm tổng lợi nhuận kế toán trước thuế giảm 1,737 triệu đồng.

+ Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ giảm 50,438 triệu đồng tương ứng với tỷ lệ giảm 10.54% so với năm 2011. Qua đây cũng cho ta thấy những khó khăn mà công ty gặp phải trong năm 2012 khi mà công ty gặp nhiều trở ngại trong việc tiêu thụ sản phẩm, điều này làm giảm doanh thu thuần và giảm lợi nhuận kinh doanh, nó đã tác động khiến cho công ty bị hạn chế trong việc thu hồi vốn, gia tăng thị phần và ứng dụng công nghệ.

+ Cùng với sự suy giảm của doanh thu thuần, GVHB giảm 45,576 triệu đồng tương ứng với tỷ lệ giảm 9.89%, khi lượng hàng tiêu thụ giảm thì trị giá vốn của hàng bán ra cũng giảm là lẽ đương nhiên. Việc suy giảm của GVHB một phần có thể là do tăng khối lượng sản phẩm tiêu thụ nhưng ta nhận thấy rằng tốc độ giảm giá vốn hàng bán thấp hơn so với tốc độ giảm doanh thu thuần thể hiện ở việc tỷ suất GVHB trên DTT của công ty cuối năm tăng so với đầu năm. Ở thời điểm đầu năm cứ 100 đồng DTT thu được thì mất 96.32 đồng GVHB nhưng đến cuối năm thì phải mất tới 97.02 đồng GVHB mới tạo được 100 đồng DTT. Nguyên nhân là giá nguyên liệu đầu vào tăng cao.

+ Giá nguyên liệu đầu vào tăng, chi phí nhân công tăng nhưng để giữ khách hàng, quảng bá thương hiệu ứng dụng mới doanh nghiệp không thể tăng giá bán như tốc độ tăng giá nguyên liệu đầu vào được, do đó làm cho lợi nhuận gộp giảm 4,862 triệu đồng tương ứng giảm 27.65%.

+ Chi phí quản lý doanh nghiệp năm 2012 so với năm 2011 giảm 33.33% đã làm lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh tăng lên một khoản tương ứng là 2,883 triệu đồng.

Ở bảng 2.6 trên, Tỷ suất chi phí quản lý doanh nghiệp trên doanh thu thuần năm 2011 là 1.81%, tức là để thu được 100 đồng doanh thu thuần công ty phải chi 1.81 đồng chi phí quản lý. Năm 2012, tỷ suất này là 1.35%, tức là để thu được 100 đồng doanh thu thuần doanh nghiệp phải chi 1.35 đồng chi phí quản lý. Năm 2012, tỷ suất này giảm 0.46% cho thấy doanh nghiệp đã cố gắng trong việc quản lý chi phí quản lý doanh nghiệp.

+ Doanh thu hoạt động tài chính năm 2012 so với năm 2011 giảm là 298 triệu đồng tương ứng với tỷ lệ giảm 92.13%. Tỷ lệ giảm cao hơn rất nhiều so với tỷ lệ giảm của doanh thu đã làm lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh giảm một lượng tương ứng 298 triệu đồng.

+ Chi phí tài chính năm 2012 so với năm 2011 giảm 540 triệu đồng tương ứng với tỷ lệ giảm 33.33% làm cho lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh tăng một khoản tương ứng. Trong đó 100% chi phí tài chính là chi phí lãi vay phải trả, so với năm 2011 thì năm 2012 chi phí lãi vay phải trả giảm 540 triệu đồng, tương ứng với tỷ lệ giảm 33.33% điều đó cho thấy trong kỳ doanh nghiệp đã dùng vốn vay thấp hơn so với kỳ trước.

2.2.3. Phân tích khái quát tình hình tài chính công ty qua các hệ số tài chính đặc trưng

2.2.3.1. Các hệ số về khả năng thanh toán

Phân tích các hệ số về khả năng thanh toán giúp chúng ta có thể đánh giá xem khả năng thanh toán các khoản nợ của công ty. Để phân tích khả năng thanh toán, ta có thể sử dụng một số chỉ tiêu như trong bảng 2.8: Phân tích các chỉ tiêu phản ánh khả năng thanh toán.

Bảng 2.8: Phân tích các chỉ tiêu phản ánh khả năng thanh toán

Chỉ tiêu ĐVT Cuối năm Đầu năm

Chênh lệch Giá trị Tỷ lệ (%) 1.Tổng tài sản VNĐ 58,986,126,622 56,706,043,66 5 2,280,082,957 4.02 2.Tài sản ngắn hạn VNĐ 39,063,803,118 36,002,246,891 3,061,556,227 8.50 3.Hàng tồn kho VNĐ 16,550,085,763 12,837,854,04 6 3,712,231,717 28.92 4.Tiền và các khoản tương đương tiền

VNĐ 4,615,924,707 8,749,388,850 -4,133,464,143 -47.24 5.Tổng nợ phải trả VNĐ 16,908,335,44 8 18,180,755,94 6 -1,272,420,498 -7 6.Tổng nợ ngắn hạn VNĐ 16,548,335,44 8 17,924,755946 -1,376,420,498 -7.68

7.Chi phí lãi vay VNĐ 1,078,879,535 1,618,319,304 -539,439,769 -33.33

8.Lợi nhuận trước lãi vay và thuế

VNĐ 6,983,550,808 9,260,386,212 -2,276,835,404 -24.59

9.Hệ số khả năng thanh toán tổng quát

lần 3.489 3.119 0.370 11.86 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

10.Hệ số khả năng thanh toán ngắn hạn

lần 2.361 2.009 0.352 17.52

11.Hệ số khả năng thanh toán nhanh

lần 0.279 0.488 -0.209 -42.83

12.Hệ số khả năng thanh toán tức thời

lần 0.279 0.488 -0.209 -42.83

13.Hệ số khả năng thanh toán lãi vay

lần 6.473 5.722 0.751 13.12

(Nguồn: Báo cáo tài chính năm 2012 của công ty)

* Hệ số khả năng thanh toán tổng quát.

Qua bảng phân tích các chỉ tiêu phản ánh khả năng tổng thanh toán tổng quát ta thấy:

Đầu năm, hệ số khả năng thanh toán tổng quát là 3.119 thể hiện 1 đồng nợphải trả của doanh nghiệp được đảm bảo bởi 3.119 đồng tài sản.

Cuối năm, hệ số này là 3.489 thể hiện 1 đồng nợ phải trả được đảm bảo bởi 3.489 đồng tài sản của doanh nghiệp.

Như vậy, so với đầu năm, hệ số này tăng lên đi 0,370 lần tương ứng với 11.86%. Nguyên nhân là sự tăng lên của tổng tài sản( tăng 4.02%) cùng với sự suy giảm của nợ phải trả (giảm7%). Nợ phải trả giảm là do nợ ngắn hạn và chủ yếu là do các khoản vay vày nợ ngắn hạn. Còn tài sản tăng lại chủ yếu là khoản phải thu của khách hàng và hàng tồn kho. Phải thu của hách hàng là vốn của doanh nghiệp bị chiếm dụng còn hàng tồn kho được xem là loại tài sản có tính thanh khoản thấp. Khả năng thanh toán tổng quát tăng làm giảm rủi ro đối với các khoản nợ của công ty. Nhận thấy, cả đầu năm và cuối năm, hệ số này đều lớn hơn 1, tài sản của doanh nghiệp đủ để đảm bảo cho các khoản nợ phải trả.

Hệ số khả năng thanh toán tổng quát chỉ dùng để đánh giá chung nhất khảnăng thanh toán, làm cơ sở để đánh giá doanh nghiệp. Để biết rõ hơn khả năng thanh toán của doanh nghiệp cần phải xem xét thêm các chỉ tiêu khác.

* Hệ số khả năng thanh toán hiện thời (Khả năng thanh toán ngắn hạn).

Đầu năm, hệ số khả năng thanh toán hiện thời là 2.009 thể hiện 1 đồng nợngắn hạn được đảm bảo bằng 2.009 đồng TSLĐ.

Cuối năm, hệ số này là 2.361 thể hiện 1 đồng nợ ngắn hạn được đảm bảo bằng 2.361 đồng TSLĐ.

Hệ số khả năng thanh toán hiện thời cả đầu năm và cuối năm đều lớn hơn 1và có xu hướng tăng vào cuối năm, tăng lên 0,352 lần tương ứng với 17.52%. Điều này cho thấy khả năng đảm bảo thanh toán nợ ngắn hạn của doanh nghiệp tăng cao. Hệ số này tăng do sự tăng lên của tài sản ngắn hạn (tăng 8.5%) và sự suy giảm của nợ ngắn hạn (giảm 7.68%). Tuy nhiên, TSLĐ tăng là do doanh nghiệp có hàng tồn kho và các khoản phải thu cao, về lâu dài không tốt vì làm ứ đọng vốn, làm giảm tốc độ lưu chuyển vốn lưu động. Nợ

ngắn hạn giảm chủ yếu do các khoản vay và nợ ngắn hạn giảm, phần lớn các khoản nợ vẫn chưa đến hạn thanh toán nhưng về lâu dài ảnh hưởng đến khả năng thanh toán và tình hình tài chính doanh nghiệp, do vậy doanh nghiệp đã có các biện pháp để đẩy nhanh tốc độ luân chuyên hàng tồn kho và thu hồi các khoản nợ phải thu.

* Hệ số khả năng thanh toán nhanh.

Trong hệ số thanh toán nhanh, hàng tồn kho bị loại trừ ra trong TSLĐ. Hàng tồn kho là loại TSLĐ có tính thanh khoản thấp. Do vậy, hệ số thanh toán nhanh đánh giá chặt chẽ hơn khả năng khả năng thanh toán của doanh nghiệp.

Đầu năm, hệ số thanh toán nhanh là 0.488, cho thấy doanh nghiệp có 48.8% tài sản có tính thanh khoản cho mỗi đồng nợ đến hạn.

Cuối năm, hệ số này là 0,279 tức là doanh nghiệp có 27.9% tài sản thanh khoản cho mỗi đồng nợ đến hạn.

Hệ số thanh toán nhanh của doanh nghiệp cả đầu năm và cuối năm đều nhỏhơn 1 và có xu hướng giảm về cuối năm, giảm 0,209 lần tương ứng với 42.83%. Hệ số này nhỏ hơn 1 đồng thời lại suy giảm về cuối năm cho thấy doanh nghiệp sẽ gặp khó khăn trong việc thanh toán ngay. Nguyên nhân là do tốc độ suy giảm của tiền và các khoản tương đương tiền (giảm 47.24%) cao hơn rất nhiều so với tốc độ giảm nợ ngắn hạn (giảm 7.68%). Điều đó cho thấy công ty cần giám sát chặt chẽ các khoản chi tiêu tiền và tương đương tiền và tốc độ luân chuyển hàng tồn kho để đảm bảo khả năng thanh toán.

* Hệ số khả năng thanh toán tức thời (Hệ số vốn bằng tiền).

Hệ số khả năng thanh toán tức thời đánh giá sát thực khả năng thanh toán của doanh nghiệp tại thời điểm tính toán.

Nhìn chung hệ số khả năng thanh toán tức thời của doanh nghiệp khá thấp, cả đầu năm (bằng 0,488) và cuối năm (bằng 0,279) đêu nhỏ hơn 1 lại có

năng thanh toán bằng tiền của công ty là thấp. Khả năng đáp ứng nhu cầu chi tiêu hàng ngày của công ty không tốt, công ty có thể găp c khó khăn nếu buôc c phải thanh toán ngay các khoản nợ đến haṇ. Điều này có thể dâñ đến viêc c các khoản nợ đến hạn sẽ trở thành nợ quá hạn và chịu lãi suất quá hạn, đẩy chi phí tài chính tăng lên. Xem xét cụ thể tình hình công ty cho thấy , phần lớn các khoản nợ của công ty đều là các khoản nợ chưa đến haṇ. Tuy nhiên, trong những năm tới, công ty vẫn cần các biện pháp khắc phục, nâng tiền mặt, giảm nợ phải trả ngắn hạn, tăng khả năng đáp ứng nhu cầu chi tiêu hàng ngày cũng như có thể nắm bắt được các cơ hội đầu tư bất thường.

* Hệ số thanh toán lãi vay. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hệ số này phản ánh một đồng lãi vay được đảm bảo bởi bao nhiêu đồng lợi nhuận trước thuế và lãi vay, nó cho thấy mức độ rủi ro có thể gặp phải với các chủ nợ của công ty.

Cuối năm, hệ số thanh toán lãi vay của công ty (bằng 6.473) tăng 0,751 lần tương ứng với tỷ lệ 13.12% so với hệ số thanh toán lãi vay đầu năm (bằng 5,772). Về cơ bản công ty có thể đảm bảo khả năng thanh toán lãi vay.

Hệ số này có xu hướng tăng về cuối năm là do Lợi nhuận trước thuế và lãi vay của doanh nghiệp năm 2012 giảm(giảm 24.59%) nhưng tốc độ giảm chi phí lãi vay lại cao hơn (giảm 33.33%) do trong năm công ty giảm nguồn vốn vay ngắn hạn.

Nhận xét chung : Nhìn chung khả năng thanh toán của công ty năm

2012 tăng so với năm 2011. Tuy phần lớn các khoản nợ phải trả của công ty đều chưa đến hạn nhưng về lâu dài gây khó khăn cho tình hình tài chính và làm giảm uy tín của công ty. Công ty đã có những biện pháp cụ thể để nâng cao khả năng thanh toán như tăng tỷ trọng vốn chủ sở hữu đảm bảo hoạt động của công ty không bị ngưng trệ, mặc dù vậy công ty vẫn cần có thêm những biện pháp khác như dự trữ tiền mặt, giảm hàng tồn kho xuống mức hợp lý.

2.2.3.2. Các hệ số phản ánh cơ cấu nguồn vốn và cơ cấu tài sản.

Bảng 2.9: Các hệ số phản ánh cơ cấu nguồn vốn và cơ cấu tài sản.

Chỉ tiêu ĐVT Năm 2012 Năm 2011

Chênh lệch Giá trị Tỷ lệ (%) Tổng tài sản VNĐ 58,986,126,622 56,706,043,66 5 2,280,082,957 4.02 Nợ phải trả VNĐ 16,908,335,44 8 18,180,755,94 6 -1,272,420,498 -7 Vốn chủ sở hữu VNĐ 41,384,709,91 4 38,041,206,45 9 3,343,503,455 8.79 Tài sản ngắn hạn VNĐ 39,063,803,11 8 36,002,246,89 1

Một phần của tài liệu phân tích tình hình tài chính và các biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần xây dựng tiến triển (Trang 62 - 69)