KỸ THUẬT CHE TỦY GIÁN TIẾP BẰNG DYCAL VÀ ZOE

Một phần của tài liệu nhận xét lâm sàng, x-quang nhóm bệnh nhân viêm tuỷ có hồi phục được chụp tuỷ gián tiếp bằng dycal và zoe (Trang 31 - 81)

2.5. Các tiêu chuẩn đánh giá:

Mỗi bệnh nhân sẽ có một phiếu theo dõi đánh giá theo các thời điểm: Trước khi trỏm,ngay sau khi trám , sau khi trám răng 3 ngày, 1 tháng, 3 tháng, 6 tháng.

2.5.1 Trước khi trám:

- Hỏi bệnh nhân: Các triệu chứng chủ quan:

• Lỗ sâu cú gõy đau buốt không

• Buốt khi nào, do các yếu tố nào, hết kích thích có hết buốt không?

• Răng tổn thương đã bao giờ có dấu hiệu đau tủy chưa?

- Khám: Đánh giá tình trạng lỗ sâu

• Lỗ sâu mặt nào, độ sâu của lỗ sâu?

• Nền của lỗ sâu cú sỏt tủy không? Có dấu hiệu hở tủy không?

• Chụp phim đánh giá

o Độ sâu của tổn thương và khoảng cách từ đáy lỗ sâu đến

buồng tủy

o Răng có hiện tượng nội tiờu khụng?

• Chụp ảnh răng điều trị

• Chọn phương pháp hàn theo ngẫu nhiên

• Ghi thời gian hoàn thành

2.5.2. Đánh giá kết quả ngay sau khi trám, sau 3 ngày, 1 tháng, 3 tháng và 6 tháng 6 tháng

Đánh giá xem có triệu chứng phản ứng của tủy sau hàn không? 2.5.2.1. Lâm sàng

 Đánh giá

• Tốt: Hết ê buốt.

• Kém: Vẫn ê buốt sau khi hết kích thích hoặc đau tự nhiên.

2.5.2.2. Cận lâm sàng: tiến hành chụp phim sau 6 tháng điều trị. Với mỗi phim, xác nhận kết quả như sau:

- Tốt:

●Hỡnh thành cầu ngà giữa khối vật liệu và tổ chức ● Không có hiện tượng nội tiêu răng

- Trung bình:

●Hỡnh thành lớp cầu ngà giữa khối vật liệu và tổ chức ● Không có hiện tượng nội tiêu răng

- Kém: khi có một trong ba hoặc cả ba dấu hiệu sau:

●Khụng có cầu ngà giữa khối vật liệu và tổ chức tủy ● Xảy ra hiện tượng nội tiêu

2.5.2.3. Đánh giá kết quả điều trị:

- Tốt: kết quả lâm sàng tốt và cận lâm sàng tốt/ trung bình

- Trung bình: kết quả lâm sàng trung bình và cận lâm sàng tốt/ trung bình - Kém: kết quả lâm sàng kém hoặc/ và cận lâm sàng kém

2.5.3. Lập phiếu theo dõi theo thời gian, ghi kết quả khám.

2.6. Xử lý số liệu:

Các số liệu được xử lý theo phương pháp thống kê y học, xử lý bằng phần mềm Epidata 3.1 và SPSS 13.0.

2.7. Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu:

2.8. Những sai số có thể xảy ra và cách khắc phục:

- Sai số xảy ra khi khai thác tiền sử và khám để đánh giá tình trạng lỗ sâu không chuẩn xác, dẫn đến sai số khi lựa chọn bệnh nhân vào nghiên cứu. • Cách khắc phục:

- Khám kỹ và đánh giá kĩ tổn thương trên lâm sàng và X quang dựa trên tiêu chí lâm sàng rõ ràng

- Phân loại ngẫu nhiên để tránh sai số khi phân loại nhóm bệnh nhân. - Giám sát chặt chẽ quá trình khám lâm sàng và thu thập số liệu.

CHƯƠNG 3

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

3.1 Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu

3.1.1 Phân bố bệnh nhân theo tuổi và giới

Bảng 3.1: Phân bố bệnh nhân theo tuổi và giới

Tuôi < 30 30 - 49 > 49 Tổng

n % n % N % N %

Nam 15 28,3 8 15,1 2 3,8 25 47,2

Nữ 14 26,4 9 17,0 5 9,4 28 52,8

Tổng 29 54,7 17 32,1 7 13,2 53 100,0

Biểu đồ 3.1: Mối liên quan giữa tuổi và giới của các bệnh nhân được điều trị

Trong số 53 bệnh nhân được điều trị, nghiên cứu cả 2 nhóm nam và nữ chúng tôi nhận thấy: số bệnh nhân dưới 30 tuổi chiếm tỷ lệ cao nhất (54,7%), tiếp đến là nhóm từ 30 - 49 tuổi ( 32,1%), thấp nhất là nhóm bệnh nhân trên 49 tuổi (13,2%).

- Số bệnh nhân nam được hàn răng chiếm 47,2% thấp hơn so với số bệnh nhân nữ (52,8%), sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p > 0,05).

3.1.2 Phân bố răng theo vị trí tổn thương

Biểu đồ 3.2: Phõn bố nhóm răng theo vị trí tổn thương

Vị trí thường gặp nhất trờn cỏc răng điều trị là mặt nhai (67,1%),thấp nhất ở mặt trong: chỉ có 1 trường hợp (1,4%). Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với độ tin cậy 99%.

3.1.3 Phân bố các răng theo kích thước lỗ sâu

Bảng 3.2: Mối liên quan giữa vị trí các răng và kích thước lỗ sâu (độ sâu)

Kích thước < 3,5 mm 3,5 - 4 mm Tổng n % n % n % Răng hàm nhỏ 2 2,9 1 1,4 3 4,3 Răng hàm lớn 49 70,0 18 25,7 67 95,7 Tổng 51 72,9 19 27,1 70 100,0 Nhận xét:

Các răng có kích thước lỗ sâu < 3,5mm chiếm tỷ lệ cao hơn hẳn (72,9%), khác biệt có ý nghĩa với p<0,05 so với nhúm cú kích thước từ 3,5- 4mm.

Bảng 3.3: Phân bố kích thước lỗ sâu(độ sâu) theo vị trí tổn thương Kích thước < 3,5 mm 3,5- 4 mm Tổng n % n % n % Mặt nhai 34 48,6 13 18,6 47 67,1 Mặt gần 3 4,3 0 - 3 4,3 Mặt xa 4 5,7 0 - 4 5,7 Mặt ngoài 8 11,5 1 1,4 9 12,9 Mặt trong 1 1,4 0 - 1 1,4 Phối hợp 1 1,4 5 7,1 6 8,6 Tổng 51 72,9 19 27,1 70 100,0 Nhận xét:

Ở cả hai nhóm nghiên cứu với hai mức độ sâu, chúng tôi nhận thấy gặp nhiều tổn thương trên mặt nhai hơn hẳn các mặt khác (67,1%), không có các tổn thương mặt bên độc lập ở nhóm răng thuộc kích thước từ 3,5- 4mm. Đồng thời ở nhóm răng này, kết quả cho thấy tỷ lệ gặp tổn thương phối hợp ở hai mặt răng nhiều hơn (7,1%) so với nhóm răng có kích thước <3,5mm (1,4%). Sự khác biệt có ý nghĩa với p= 0,017<0,05.

Bảng 3.4: Mối liên quan giữa vị trí thương tổn với nhóm vật liệu điều trị Kích thước Vị trí n Dycal % n ZOE % N Tổng % Mặt nhai 26 37,1 21 30 47 67,1 Mặt gần 2 2,9 1 1,4 3 4,3 Mặt xa 0 - 4 5,7 4 5,7 Mặt ngoài 5 7,2 4 5,7 9 12,9 Mặt trong 1 1,4 0 - 1 1,4 Phối hợp 1 1,4 5 7,2 6 8,6 Tổng 35 50,0 35 50,0 70 100,0 Nhận xét:

Vị trí mặt nhai, nhóm vật liệu Dycal có số lượng răng điều trị lớn hơn so với nhóm vật liệu ZOE. Ngoài ra, cũn cú sự khác biệt giữa hai nhóm vật liệu trên mặt xa và phối hợp các mặt. Sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê với p>0,05.

3.1.4 Phân bố răng điều trị theo hình thái tổn thương trên phim X- quang

Trong số 70 răng được chụp tủy gián tiếp, chúng tôi tiến hành chụp phim trước khi thực hiện điều trị. Kết quả cho thấy: không có trường hợp nào xảy ra nội tiêu chân răng.

Khi đánh giá trên phim X- quang, chúng tôi nhận thấy có 22 trường hợp vùng dây chằng quanh răng giãn rộng, được phân bố theo hai nhóm vật liệu như sau:

Biều đồ 3.3: Phân bố răng điều trị theo tổn thương trên X-quang

Nhận xét:

Kết quả cho thấy ở hai nhóm vật liệu đều cú cỏc răng mà hệ thống dây chằng quanh răng giãn rộng. Trong đó, nhóm ZOE có tỷ lệ cao hơn với 17,1% răng cú vựng dây chằng quanh răng giãn rộng và Dycal có 14,3% các trường hợp tương tự. Sự khác biệt giữa hai nhóm không có ý nghĩa thống kê với p= 0,607 >0,05.

3.2 Kết quả đánh giá

3.2.1 Ngay sau khi hàn

3.2.1.1 Phản ứng tủy theo cỏc nhúm vật liệu

Biểu đồ 3.4: Phản ứng tủy theo nhóm vật liệu ngay sau khi hàn

Nhận xét:

Trong nhóm răng không có phản ứng kích thích ngay sau khi hàn, có sự khác biệt giữa hai loại vật liệu. Theo đó, vật liệu Dycal ớt gõy kích thích hơn so với nhóm ZOE, sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê với p= 0,035 <0,05. Trong tổng số răng được hàn, tỷ lệ kích thích ngay sau khi điều trị chiếm 28,6% ở cả hai nhóm vật liệu.

3.2.1.2 Phản ứng tủy theo kích thước lỗ sâu

Bảng 3.5: Phản ứng tủy theo kích thước lỗ sâu

Phản ứng tủy Không Tổng n % n % n % < 3,5 mm 41 58,6 10 14,3 51 72,9 3,5- 4 mm 9 12,8 10 14,3 19 27,1 Tổng 50 71,4 20 28,6 70 100,0 Nhận xét:

Trong nhóm những răng có phản ứng tủy sau khi hàn, không có sự khác biệt giữa những răng có độ sâu khác nhau. Xột trờn tổng số răng được điều trị của từng nhóm kích thước, nhóm răng có độ sâu 3,5- 4mm có phản ứng tủy lớn hơn so với nhóm còn lại, sự khác biệt này không có ý nghĩa với p>0,05.

3.2.1.3 Phản ứng tủy theo vị trí lỗ sâu ngay sau khi hàn

Bảng 3.6: Phản ứng tủy theo vị trí lỗ sâu Phản ứng tủy Vị trí N Không% n % nTổng% Mặt nhai 39 55,7 8 11,4 47 67,1 Mặt gần 2 2,9 1 1,4 3 4,3 Mặt xa 2 2,9 2 2,9 4 5,8 Mặt ngoài 6 8,6 3 4,3 9 12,9 Mặt trong 0 - 1 1,4 1 1,4 Phối hợp 1 1,4 5 7,1 6 8,6 Tổng 50 71,5 20 28,5 70 100,0

Nhận xét:

Theo vị trí lỗ sâu, phản ứng tủy ít xảy ra trờn nhúm mặt nhai hơn các mặt khác với p <0,001. Trong khi đó, trờn cỏc răng có tổn thương phối hợp thường xảy ra phản ứng tủy ngay sau khi hàn.

3.2.2 Sau khi hàn 3 ngày

3.2.2.1 Theo nhóm vật liệu

Biểu đồ 3.5: Phản ứng tủy sau khi hàn 3 ngày

Nhận xét:

Sau 3 ngày điều trị, số răng ê buốt đã giảm từ 28,6% (sau khi hàn) còn 12,8%. Trong nhóm sử dụng Dycal, số răng có hiện tượng phản ứng tủy chỉ còn 1 trường hợp (1,4%), với nhóm sử dụng ZOE (8 trường hợp chiếm 11,4%). Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p= 0,013<0,05.

3.2.2.2 Theo kích thước lỗ sâu

Biểu đồ 3.6: Phản ứng theo kích thước lỗ sâu sau điều trị 3 ngày

Nhận xét:

Chúng tôi nhận thấy sự khác biệt có ý nghĩa với độ tin cậy 99% giữa thời điểm ngay sau hàn và sau đó 3 ngày: tỷ lệ các răng ở nhóm kích thước từ 3,5- 4mm có phản ứng tủy giảm, các răng không có hoặc không còn phản ứng tủy ở cả 2 nhóm kích thước đều tăng lên.

3.2.2.3 Phản ứng tủy theo vị trí lỗ sâu sau khi hàn 3 ngày

Biểu đồ 3.7: Phản ứng tủy theo vị trí lỗ sâu sau khi hàn 3 ngày

Nhận xét:

Nhóm mặt nhai là nhúm cỏc răng ít xảy ra kích thích tủy hơn cỏc nhúm khỏc. Trong khi đó, với tổn thương phối hợp, các răng có phản ứng tủy nhiều nhất trong số răng nghiên cứu và sự khác biệt này có ý nghĩa với p< 0,01.

3.2.3 Sau khi hàn 1 tháng

3.2.3.1 Theo vật liệu hàn

Biểu đồ 3.8: Phản ứng tủy trên hai nhóm vật liệu sau khi hàn 1 tháng

Nhận xét:

Sau 1 tháng điều trị, phản ứng kích thích xảy ra ở nhóm sử dụng ZOE với 11,43% (tương ứng là 4/35 trường hợp) và ở nhóm sử dụng Dycal là 1,4% (tương ứng là 1/35 trường hợp). Khác biệt có ý nghĩa thống kê với p=0,041< 0,05.

3.2.3.2 Theo kích thước lỗ sâu

Sau khi tiến hành chụp tủy 1 thỏng, nhúm răng có kích thước lỗ sâu <3,5mm không còn trường hợp nào phản ứng tủy. Trờn nhúm răng có độ sâu từ 3,5mm- 4mm, hiện tượng này giảm từ 7 trường hợp còn 5 trường hợp. Sự khác biệt này có ý nghĩa với p =0,01 .

3.2.3.3 Theo vị trí lỗ sâu

Bảng 3.7: Phản ứng tủy theo vị trí lỗ sâu sau 1 tháng điều trị

Phản ứng tủy Không Tổng n % n % n % Mặt nhai 46 65,7 1 1,4 47 67,1 Mặt gần 3 4,3 0 - 3 4,3 Mặt xa 4 5,7 0 - 4 5,7 Mặt ngoài 9 12,9 0 - 9 12,9 Mặt trong 1 1,4 0 - 1 1,4 Phối hợp 2 2,9 4 5,7 6 8,6 Tổng 65 92,9 5 7,1 70 100,0 Nhận xét:

Sau 1 tháng hàn, hầu hết các răng được điều trị đều có đáp ứng tốt, nhóm tổn thương phối hợp đã giảm số răng bị kích thích tủy. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p <0.01.

Sau 3 tháng theo dõi, ở nhóm Dycal có một răng vẫn còn kích thích, kết quả trờn nhúm sử dụng ZOE là 3 răng. Các răng này thuộc nhúm cú tổn thương phối hợp với độ sâu từ 3,5 – 4mm.

3.2.5 Kết quả đánh giá sau 6 tháng điều trị

Đánh giá lâm sàng

Bảng 3.8: Phản ứng tủy sau 6 tháng điều trị

Vật liệu Kích thích tủy Không kích

thích tủy TS n % n % n % ZOE 3 8,57 32 91,43 35 100 Dycal 1 2,86 34 97,14 35 100 TS 4 5,71 66 94,29 70 100 Nhận xét:

Sau 6 tháng điều trị, có 4/70 răng có biểu hiện viêm tủy không hồi phục thuộc bao gồm 1 răng thuộc nhóm vật liệu Dycal và 3 răng thuộc nhóm sử dụng ZOE với kích thước lỗ sâu 3,5- 4mm nằm trên 2 mặt răng.

Bảng 3.9: Mối liên quan giữa tổn thương trên X-quang và vật liệu điều trị

Vật liệu Dây chằng giãn rộng Dây chằng BT TS

n % N % n %

Dycal 2 5,7 33 94,3 35 100

ZOE 4 11,43 31 78,57 35 100

TS 6 8,57 64 81,43 70 100

Nhận xét:

Sau khi điều trị 6 tháng, hình ảnh giãn rộng vùng dây chằng quanh răng vẫn còn xảy ra ở hai nhóm vật liệu, với tỷ lệ nhóm ZOE lớn hơn (11,43%) so với Dycal (5,7%). Sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê với p= 0,022< 0,05.

Biểu đồ 3.9: Kết quả X-quang trên 2 nhóm vật liệu

Nhận xét:

So sánh hình ảnh X- quang giữa trước và sau điều trị của hai nhóm vật liệu cho thấy tồn tại sự khác biệt có ý nghĩa với p =0,01. Với nhóm sử dụng

Dycal, hầu hết đều thấy có sự xác lập cầu ngà liên kết giữa khối vật liệu và mô tủy. Ngược lại, tỷ lệ này ở nhóm ZOE ít hơn nhiều.

3.2.6 Đánh giá kết quả điều trị thành công

3.2.6.1 Theo vật liệu

Biểu đồ 3.10: Kết quả điều trị theo nhóm vật liệu

Nhận xét:

Sau khi tiến hành điều trị trên 70 răng, tỷ lệ thành công cao gặp ở cả hai nhóm, kết quả kém xảy ra ở 4 răng trờn nhúm sử dụng vật liệu ZOE( chiếm 11,43%) và 2 răng ở nhóm Dycal (chiếm 5,7%). Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p = 0,012<0,05.

Biểu đồ 3.11: Kết quả điều trị theo kich thước lỗ sâu

Nhận xét:

Kết quả điều trị cho thấy sự khác biệt có ý nghĩa với p= 0,01 giữa 2 nhóm kích thước. Nhóm răng có độ sâu tổn thương từ 3,5- 4mm có tỷ lệ thành công thấp hơn hẳn, tỷ lệ kém cao.

3.2.6.3 Theo vị trí tổn thương

Biểu đồ 3.12: Kết quả điều trị theo vị trí tổn thương

Nhận xét:

Kết quả điều trị trờn cỏc răng tổn thương ở các vị trí khác nhau cho thấy sự khác biệt có ý nghĩa với mức độ tin cậy 99%. Kết quả tốt gặp nhiều nhất ở nhóm mặt nhai. Trong khi đú, nhúm cú tổn thương phối hợp trên 2 mặt răng có tỷ lệ kém khá cao so với tổng số. Các răng có tổn thương ở mặt bên và mặt trong có tỷ lệ kém là 0.

CHƯƠNG 4 BÀN LUẬN

4.1. Về đặc điểm lâm sàng của nhóm răng điều trị

4.1.1. Về phân bố nhóm răng theo tuổi và giới

Trong tổng số 53 bệnh nhân được điều trị, chúng tôi nhận thấy số lượng bệnh nhân tập trung chủ yếu ở nhóm tuổi <30 (54,7%), thấp nhất là nhúm trờn 49 tuổi (13,2%). Sự phân chia về giới trong nhóm bệnh nhân nghiên cứu không có sự chênh lệch đáng kể (nam chiếm 47,2% và nữ chiếm 52,8%). Điều này cho thấy sự quan tâm tới sức khỏe của cả hai giới không có sự khác biệt rõ ràng như những nghiên cứu trước đây. Đó có thể do sự phát triển của xã hội cũng như thành quả của công tác chăm sóc sức khỏe ban đầu tại địa phương khiến mỗi cá nhân nhận thức nhiều hơn về tầm quan trọng của sức khỏe răng miệng. Số lượng bệnh nhân gặp nhiều ở nhóm trẻ trong khi đó ở nhóm người cao tuổi con số này thấp hơn. Sự chênh lệch này được giải thích bởi: ở người cao tuổi thường tới khám và điều trị với các tổn thương nặng nề hơn. Trong nhóm tuổi này, có thể họ gặp khó khăn về sức khỏe tổng thể, hạn chế về phương tiện đi lại.

4.1.2. Về phân bố nhóm răng theo tổn thương

Nghiên cứu của chúng tôi tiến hành trờn cỏc răng có triệu chứng viêm

Một phần của tài liệu nhận xét lâm sàng, x-quang nhóm bệnh nhân viêm tuỷ có hồi phục được chụp tuỷ gián tiếp bằng dycal và zoe (Trang 31 - 81)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(81 trang)
w