Luyệ n: phép trừ không nhớ trong

Một phần của tài liệu giaoanlop1 (Trang 32 - 34)

- Nêu ý kiến của mìn h.

2. Luyệ n: phép trừ không nhớ trong

phạm vi 100

a. Hoạt động 1 : Hớng dẫn làm BT

Bài 1( 48 )

- HD đặt tính rồi tính cho HS tự làm rồi chữa bài .

Bài 2 :

- Cho học sinh nêu yêu cầu của bài – tính nhẩm

- Làm vào vở BT – nêu kết quả. Bài 3 : Điền số

- Hớng dẫn thực hiện . Bài 4 :

- Cho HS đọc bài toán . - Nêu tóm tắt .

- Giải bài toán.

- Hát 1 bài

- Thực hiện theo cột dọc

– Nêu kết quả : 57 , 28 , 45, 23, 7 , 0 - Nêu yêu cầu

- Tính nhẩm – lần lợt báo cáo kết quả. - Điền dấu số SGK – nêu kết quả : 10 , 2 , 20 , 4 - nhận xét. - Nêu tóm tắt. - Dài : 52 cm - Cắt: 20cm - Còn lại : cm … Bài giải Còn lại số cm là : 52 – 20 = 32( cm) Đáp số : 32 cm 4. Hoạt động nối tiếp :

a. GV nhận xét giờ

b. Dặn dò : về nhà ôn lại bài. Toán

Luyện tập I. Mục tiêu :

- Giúp học sinh củng cố lại cách cộng, trừ không nhớ trong phạm vi 100

- Bớc đầu nhận biết đợc về tính chất giao hoán của phép cộng và quan hệ giữa hai phép tính cộng và tính trừ

- Rèn luyện kỹ năng làm tính nhẩm ( trong các trờng hợp đơn giản)

II. Đồ dùng dạy học :

1.GV : Bảng phụ ghi bài tập 4 2.HS : SGK

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :

Hoạt động của thầy . Hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức :

2. Kiểm tra bài cũ:

- Một tuần có mấy ngày ? - Em đi học những ngày nào ? 3. Bài mới ( giới thiệu bài )

a. Hoạt động 1 : Hớng dẫn làm BT

Bài 1( 163)

- HD đặt tính rồi tính( HD HS so sánh các số tìm đợc để bớc đầu nhận biết về tính chất giao hoán của phép cộng và quan hệ giữa hai phép tính cộng và tính trừ)

Bài 2 :

- Nêu yêu cầu của bài

- Cho HS xem mô hình rồi lựa chọn phép tính cộng , trừ để điền vào chỗ trống thích hợp , cho HS – nêu kết quả - nhận xét Bài 3 : HD HS tìm kết quả ở vế trái , ở vế phải , so sánh 2 số tìm đợc rồi đièn dấu thích hợp vào ô trống.

- Hát 1 bài

- Nêu : Một tuần có 7 ngày

- Em đi học : thứ hai , thứ ba , thứ t , thứ năm , thứ sáu

- Thực hiện theo cột dọc

– Nêu kết quả : 76 , 76 , 34 , 42, 97 , 97

- Quan sát mô hình – viết phép tính thích hợp.

42 + 34 = 7634 + 42 = 76 34 + 42 = 76 76 – 42 = 34 76 – 34 = 42

- Nêu yêu cầu – thực hiện vào SGK – nêu kết quả

30 + 6 = 6 + 3045 + 2 < 45 + 3 45 + 2 < 45 + 3 55 > 50 + 4 4. Hoạt động nối tiếp :

a. GV nhận xét giờ

b. Dặn dò : về nhà ôn lại bài. Toán

Đồng hồ .Thời gian I. Mục tiêu :

- Giúp học sinh làm quen với mặt đồng hồ - Biết đọc giờ đúng trên đồng hồ .

- Có biểu tợng ban đầu về thời gian.

II. Đồ dùng dạy học :

1.GV : mặt đồng hồ bằng bìa có kim ngắn , kim dài

và 1 chiếc đồng hồ để bàn ( loại chỉ có 1 kim ngắn và 1 kim dài ) 2.HS : đồng hồ bộ TH Toán 1

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :

Hoạt động của thầy . Hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức :

2. Kiểm tra bài cũ:

- Sự chuẩn bị của học sinh - Nhận xét

3. Bài mới ( giới thiệu bài )

Một phần của tài liệu giaoanlop1 (Trang 32 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(50 trang)
w