Như vậy, việc thực hiện chương trình GĐGR chỉ được coi là một trong những nhân tố có tác động đến sự thay đổi về tài nguyên và lợi ích từ rừng được giao. Tuy nhiên cần ghi chú là tài liệu này được xây dựng trên thực tiễn ở Đắk lắk nên những nhân tố liệt kê ở trên chỉ áp dụng trong điều kiện ởĐắk lắk. Đối với việc áp dụng công cụ này ở từng địa phương cụ thể người đánh giá cần bổ sung những nhân tố phù hợp hoặc bỏ bớt những nhân tố không phù hợp.
7.2.4. Mối quan hệ giữa sự tham gia trong GĐGR và tổ chức quản lý rừng rừng
Vai trò của người dân trong tiến trình GĐGR là những nhân tố có quan hệ chặt chẽđến việc tổ chức quản lý tài nguyên rừng đã giao. Nếu người dân được tham gia và có vai trò quyết định trong việc lựa chọn hình thức nhận, quy hoạch sử dụng đất, phân chia lô rừng, và nếu họ am hiểu về chính sách GĐGR sẽ có ảnh hưởng tích cực đến sự an toàn của các quyền và vì vậy nó sẽảnh hưởng
đến việc họ tổ chức quản lý rừng như thế nào.Vai trò của người dân trong việc lựa chọn hình thức nhận rừng
Vai trò của người dân trong việc quy hoạch sử dụng đất trước Mức độ phụ thuộc vào rừng của hộ Tiềm lực của hộ (lao động, vốn ..) Giá trị tiềm tàng của rừng (Vật chất, phi vật chất, cơ hội được nhà nước hỗ trợ, thế chấp vay vốn) Quyền quản lý Quyền khai thác Quyền tiêu thụ Quyền loại trừ (Xö ph¹t) Chương trình khuyến nông/lâm Phát triển cây nông
nghiệp Xây dựng cơ sở hạ tầng
Dân di cư
Lợi ích tiềm tàng
GĐGR
Vai trò của người dân trong việc phân chia các lô rừng Sự rõ ràng của tiến trình giao đất giao rừng
Sơ đồ 5: Mối quan hệ giữa sự tham gia GĐGR và quản lý rừng