CHẤT LIỆU, ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIấN CỨU

Một phần của tài liệu đánh giá tác dụng điều trị của viên nang salamin trên bệnh nhân phì đại lành tính tuyến tiền liệt (Trang 58 - 106)

4.1.1. Cơ sở chọn SALAMIN làm chất liệu nghiờn cứu

SALAMIN với thành phần là 2 vị thuốc y học cổ truyền được khoa Dược Viện y học cổ truyền Quõn đội sản xuất với quy trỡnh ổn định, đó được nghiờn cứu độc tớnh, một số hoạt tớnh sinh học, tỏc dụng khỏng u trờn động vật ung thư bỏng (Sarcom 180) thực nghiờm. Thuốc đó được phộp thử nghiệm lõm sàng và bước đầu điều trị hỗ trợ bệnh nhõn ung thư cú xạ trị đạt kết quả [22]. Thành phần của SALAMIN bao gồm:

Cụn bố (Laminaria japonica), tờn khỏc: Luõn bố, Hải cụn bố [8]. Theo YHCT cụn bố cú tỏc dụng tiờu đàm, nhuyễn kiờn, lợi thủy tiờu thũng. trị loa lịch, anh lựu, thủy thũng, sưng đau tinh hoàn, cước khớ. Liều dựng: 6-12g, thường dựng với Hải tảo.

Cỏc nghiờn cứu hiện đại cho thấy Cụn bố cú chứa tới 60% hydradcacbon, trong đú chủ yếu là angin, lactozan, ngoài ra cũn chứa vitamin, protit và axit bộo...đõy đều là những thành phần quan trọng cho quỏ trỡnh hoạt động của cơ thể. Mặt khỏc những nghiờn cứu về tỏc dụng dược lý cho thấy Cụn bố cú tỏc dụng

khỏng u, chống đụng mỏu, ức chế hỡnh thành cục mỏu đụng, giảm mỡ mỏu và tỏc dụng tăng cường miễn dịch. Những tỏc dụng trờn chứng tỏ Cụn bố cú thể giỳp cho quỏ trỡnh hoạt huyết, chống phự nề, chống viờm, khỏng u… do đú làm giảm thể tớch tuyến tiền liệt, giảm chốn ộp, giảm kớch thớch giỳp cho giảm cỏc triệu chứng rối loạn tiểu tiện.

Quan niệm sử dụng Cụn bố của YHCT phự hợp với kết quả nghiờn cứu của YHHĐ và rất thớch hợp cho việc điều trị PĐLTTTL. Như vậy chọn bài thuốc cú cụn bố để nghiờn cứu tỏc dụng điều trị PĐLTTTL là hoàn toàn cú cơ sở khoa học và khả thi.

Hải tảo(Sargassum fusiforme; Sargassum palldum), tờn khỏc: Rong mơ, Rau mó vĩ

Theo YHCT Hải tảo cú tớnh vị khổ (đắng), hàm (mặn), hàn (lạnh), quy kinh phế, tỳ, thận. Cụng dụng: nhuyễn kiờn, tỏn kết, tiờu đàm, lợi thủy, tiết nhiệt. Liều dựng: dựng 6-10g thường dựng với Cụn bố.

Cỏc nghiờn cứu hiện đại cho thấy thành phần húa học của Hải tảo rất phong phỳ gồm: alginic acid 20,8%; albumin 7,95%; iod 0,03% và một số cỏc chất hữu cơ khỏc. Những thành phần cú trong Hải tảo đều là những chất cần thiết cho sự phỏt triển của cơ thể như: alginic acid, albumin, iod đặc biệt Hải tảo cú tỏc dụng lợi thủy tiờu thũng nhưng lại chứa hàm lượng Kali cao 12,82%, lý giải cho vấn đề thuốc cú tỏc dụng lợi tiểu nhưng người bệnh khụng cú cảm giỏc mệt mỏi do mất điện giải. Ngoài ra Hải tảo cũn cú khả năng điều chỉnh chức năng tuyến giỏp, làm giảm mỡ mỏu, bảo vệ chức năng thận, dịch chiết Hải tảo (SFPPR) cú tỏc dụng ức chế khối u trờn động vật thực nghiệm…Những tỏc dụng trờn chứng tỏ Hải tảo cú thể giỳp cho quỏ trỡnh hoạt huyết, chống phự nề, chống viờm, khỏng u… do đú làm giảm thể tớch tuyến tiền liệt, giảm chốn ộp, giảm kớch thớch giỳp cho giảm cỏc triệu chứng rối loạn tiểu tiện giống Cụn bố. Ngoài ra Hải tảo cũn cú khả năng bổ sụng Kali, iod và nhiều chất hữu cơ khỏc.

Như vậy chọn bài thuốc cú Hải tảo để nghiờn cứu tỏc dụng điều trị PĐLTTTL, nhất lại là kết hợp với Cụn bố thỡ hoàn toàn cú cơ sở khoa học và khả thi.

Viờn nang SALAMIN được bào chế trờn cơ sở kết hợp Cụn bố và Hải tảo. Theo lý luận của YHCT thỡ thuốc cú tỏc dụng nhuyễn kiờn, tỏn kết, phỏ ứ thụng lõm, lợi thủy…Những cụng dụng này đó được chứng minh bằng YHHĐ như tỏc dụng khỏng tế bào ung thư in vitro, làm giảm số lượng tế bào bỏng, giảm thể tớch dịch bỏng, làm chậm quỏ trỡnh di căn ung thư bỏng trờn động vật thực nghiệm…[22] dựa trờn cơ sở khoa học như trờn để tiến hành nghiờn cứu tỏc dụng điều trị phỡ đại lành tớnh tuyến tiền liệt là hoàn toàn hợp lý và khả thi.

4.1.2. Đối tượng nghiờn cứu

4.1.2.1. Đặc điểm bệnh nhõn nghiờn cứu

* Độ tuổi bệnh nhõn nghiờn cứu

Phần lớn cỏc nghiờn cứu đều cho rằng tỷ lệ mắc bệnh PĐLTTTL tăng lờn theo lứa tuổi. Qua nghiờn cứu 62 bệnh nhõn cho thấy phõn bố bệnh ở cỏc lứa tuổi như sau: gặp nhiều ở lứa tuổi trờn 70 là 43,55%, ở lứa tuổi 60-70 là 27,42%, lứa tuổi 45-59 là 29,3%. Với tuổi trung bỡnh của bệnh nhõn nghiờn cứu là 66,52 ± 11,21 với tuổi cao nhất là 88 tuổi và thấp nhất là 47 tuổi (biểu đồ 3.1).

Kết quả nghiờn cứu của chỳng tụi cũng phự hợp với số liệu của Nguyễn Bỏ Quế [23]: tuổi trung bỡnh của cỏc bệnh nhõn PĐLTTTL là 68,71 ± 8,25 tuổi (thấp nhất là 53 tuổi và cao nhất là 82 tuổi). Chiếm tỷ lệ cao nhất là lứa tuổi 71- 80 tuổi (37,8%), tiếp theo là 61- 70 tuổi và thấp nhất là 53- 60 tuổi (21,6%). Theo Đỗ Văn Thực và cs. [29] tỷ lệ PĐLTTTL cao nhất ở lứa tuổi 55ữ 59.

Nghiờn cứu của Nguyễn Cụng Bỡnh [5] tại bệnh viện Việt Tiệp, Hải Phũng cho thấy bệnh PĐLTTTL hay gặp ở cỏc lứa tuổi: 60 ữ 80 (69,7%); 50ữ 59 tuổi (9,5%) và trờn 80 tuổi (12,6%). Nguyễn Thỳy Hiền [16] nghiờn cứu cỏc bệnh nhõn PĐLTTTL bằng phương phỏp nội soi thấy độ tuổi 60ữ 80 chiếm 74,9%; tiếp theo là độ tuổi 50ữ 59 (15,2%), cũn trờn 80 tuổi chỉ chiếm 9,9%.Theo Nguyễn Thị

Tỳ Anh [1] lứa tuổi 50- 60 chiếm 23,8%, >60 tuổi chiếm 40,5% và >70 tuổi chiếm 35,7%, tuổi thường gặp là trờn 60 tuổi (76,2%). Đỗ văn Thức cũng nhận xột tuổi càng cao nam giới mắc PĐLTTTL càng nhiều, tỉ lệ tại 3 vựng dõn cư Việt Nam ở tuổi trờn 60 là 54,89% [35], [36], [37]., Trong nghiờn cứu của chỳng tụi tỉ lệ trờn 60 là 70,97%. Tuổi cao là một yếu tố phỏt sinh bệnh, điều này cũng phự hợp với cỏc tỏc giả trờn thế giới.

* Thời gian xuất hiện triệu chứng

Qua nghiờn cứu thấy thời gian xuất hiện cỏc triệu chứng rối loạn tiểu tiện ở bệnh nhõn PĐLTTTL theo bảng IPSS thụng thường là 1 ữ 3 năm (51,6%), cú 25,8% bệnh nhõn xuất hiện triệu chứng trờn 3 năm và 22,6% số bệnh nhõn cú xuất hiện triệu chứng dưới 1 năm. Thời gian mắc bệnh trung bỡnh là 3,2 ± 1,9. (biểu đồ 3.2).

Kết quả này phự hợp với kết quả nghiờn cứu của Trần lập Cụng [10],. Nhiều nhất bệnh nhõn cú thời gian mắc bệnh 1 ữ 3 năm (53,0%), cú 26,5% số bệnh nhõn cú triệu chứng rối loạn tiểu tiện >3 năm và 20,5% số bệnh nhõn cú triệu chứng rối loạn tiểu tiện ≤ 1 năm. Theo nghiờn cứu của Nguyễn Bỏ Quế [23], thời gian xuất hiện cỏc triệu chứng rối loạn tiểu tiện ớt nhất là 1 năm và nhiều nhất là 7 năm. Đa số bệnh nhõn cú thời gian mắc bệnh 2 ữ 3 năm (57,1%), cú 22,9% số bệnh nhõn cú triệu chứng rối loạn tiểu tiện >3 năm và 20,0% số bệnh nhõn cú triệu chứng rối loạn tiểu tiện ≤ 1 năm. Theo Nguyễn Cụng Bỡnh [5] thời gian mắc bệnh từ 1ữ 3 năm là ( 42,1%). Nghiờn cứu của Nguyễn Thị Tỳ Anh [1] cho thấy 1- 3 năm là 42,9%; tiếp theo là <1 năm (33,3%) và >3 năm (23,8%). Theo Nguyễn Thị Tuyết [34] thời gian mắc <1 năm là (18,75%); 1- 3 năm là (58,33%) và >2 năm là (22,88%).

Trong nghiờn cứu của chỳng tụi thời gian xuất hiện triệu chứng dưới 1 năm chiếm tỷ lệ thấp nhất (22,6%) vỡ bệnh mới mắc trong thời gian ngắn, cơ thể cũn khỏe, sự phỏt triển của PĐLTTTL cũn nhỏ, nờn chốn ộp của tiền liệt tuyến

chưa nhiều, sự thớch nghi, bự trừ đỏp ứng trước sự chốn ộp, kớch thớch của UPĐLTTTL cũn tốt, sự rối lọan tiểu tiện dễ bị bỏ qua, nờn bệnh nhõn ớt đi khỏm và điều trị.

4.1.2.2. Đặc điểm lõm sàng bệnh nhõn PĐLTTTL.

* Triệu chứng lõm sàng

Theo kết quả nghiờn cứu (bảng 3.1.) cho thấy triệu chứng khiến bệnh nhõn đi khỏm bệnh của bệnh nhõn PĐLTTTL chiếm tỷ lệ cao là triệu chứng đi tiểu tiện nhiều lần (100%) và triệu chứng cảm giỏc đỏi khụng hết (88,7%), đi tiểu đờm (88,7%), tiểu khú (80,7%) và tiểu tiện ngắt quóng (74,2%). Tiểu khụng tự chủ 54,8% và rặn khởi động mới tiểu được là 50%.

Qua nghiờn cứu thấy cỏc triệu chứng lõm sàng của bệnh nhõn PĐLTTL chiếm tỷ lệ cao là đi tiểu nhiều lần (100,0%).

Tỷ lệ bệnh nhõn cú biểu hiện đi tiểu nhiều lần trong nghiờn cứu của chỳng tụi (100,0%) tương tự như kết quả nghiờn cứu của Trần Lập Cụng [10], Nguyễn Cụng Bỡnh [5], Nguyễn Bỏ Quế [23] đều là 100,0%.

Triệu chứng đi tiểu khú và đi tiểu đờm là 86,3% và 80,3% tương tự như số liệu nghiờn cứu của Nguyễn Bỏ Quế [23]: 85,7% và 82,9% với cỏc biểu hiện dũng nước tiểu xuất hiện chậm, tia nước tiểu yếu, đỏi phải rặn, kết thỳc dũng nước tiểu khụng rừ ràng.

Triệu chứng đi tiểu ngắt quóng gặp ở (74,2%) số bệnh nhõn nghiờn cứu của Nguyễn Bỏ Quế [23] 74,5%, của Trần lập cụng [10] là 74,3%, với cỏc biểu hiện khú khăn khi bắt đầu dũng nước tiểu, khi đỏi cần tăng ỏp lực ổ bụng, phải rặn mới đỏi được, đỏi phải mất thời gian dài, dũng nước tiểu nhỏ yếu...

Ngoài ra, chỳng tụi cũng gặp cỏc dấu hiệu khỏc như cảm giỏc đỏi khụng hết (88,7%) phải rặn khởi động mới đỏi được và đi tiểu khụng tự chủ (50% và 54,8%). Tỷ lệ bệnh nhõn PĐLTTTL mắc cỏc dấu hiệu này cũng tương tự như (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

nghiờn cứu của Nguyễn Bỏ Quế [23]: cảm giỏc đỏi khụng hết (85,7%), phải rặn khởi động mới đỏi được (51,4%) và đi tiểu khụng tự chủ (54,3%).

Triệu chứng đi tiểu nhiều lần (100%), hay triệu chứng đi tiểu khú, tiểu đờm, tiểu ngắt quóng... Đõy là những biểu hiện của hội chứng kớch thớch, hội chứng chốn ộp, do sự đỏp ứng của bàng quang với chướng ngại vật ở cổ bàng quang do UPĐLTTTL gõy ra, nờn bàng quang dễ bị kớch thớch hơn so với bỡnh thường. Hai triệu chứng hay xuất hiện sớm là đi tiểu nhiều lần, tiểu đờm nhưng vỡ thường cú quan niệm tuổi già nờn khụng đi khỏm và điều trị sớm.

* Cỏc bệnh phối hợp

PĐLTTTL là bệnh gặp nhiều ở nam giới cao tuổi, đặc biệt là ở lứa tuổi > 60. Do vậy, những bệnh nhõn mắc bệnh PĐLTTTL cũng dễ bị cỏc bệnh mạn tớnh khỏc kốm theo.

Qua nghiờn cứu thấy cú 40,3% số bệnh nhõn cú bệnh mạn tớnh kết hợp (bảng 3.2). Tỷ lệ này cũng phự hợp với kết quả nghiờn cứu của Nguyễn Bỏ Quế [23]: 42,9%, Trần Lập Cụng [10]: 39,3% Nguyễn Thị Tỳ Anh [1]: 59,5%; Nguyễn Thị Thỳy Hiền [16]: 41,8% và Nguyễn Thanh Võn: 58%.

Chỳng tụi thấy rằng cỏc bệnh kết hợp ở bệnh nhõn PĐLTTTL nhiều nhất là tăng huyết ỏp (11,3%) và vữa xơ động mạch (8,1%). Cỏc bệnh khỏc như hen phế quản, thiểu năng tuần hoàn nóo,viờm đại tràng mạn tớnh, trĩ, chiếm tỷ lệ thấp (2,6%- 6,5%).

Nhận xột này tương tự như kết quả nghiờn cứu của Nguyễn Bỏ Quế [23]: cỏc bệnh kết hợp ở bệnh nhõn PĐLTTTL nhiều nhất là tăng huyết ỏp (22,9%), cỏc bệnh khỏc như viờm đại tràng mạn, thiểu năng tuần hoàn nóo, trĩ chiếm tỷ lệ thấp (2,9%- 5,7%); Nguyễn Thị Tỳ Anh [1]: tăng huyết ỏp (23,8%), đỏi thỏo đường (12%), hen phế quản (7,1%) và trĩ là 7,1%.

Chỳng tụi dựa vào phõn loại của Vu Quõn Ngọc (1993) để phõn chia cỏc thể bệnh PĐLTTTL theo YHCT thành 6 thể: Thấp nhiệt bàng quang, Can khớ uất trệ, Niệu lộ ứ trở, Tỳ khớ hư nhược, Thận dương hư và Thận õm hư. Dựa vào tứ chẩn, bỏt cương theo YHCT của 62 bệnh nhõn nghiờn cứu, chỳng tụi phõn loại được 4 nhúm thể bệnh: Thấp nhiệt bàng quang, Can khớ uất trệ, Niệu lộ ứ trở, Thận õm hư. Khụng cú thể bệnh tỳ khớ hư nhược và thận dương hư vỡ bệnh nhõn ở 2 thể bệnh này thường là tuổi già, bệnh nặng đó cú chỉ định phẫu thuật hoặc cú biến chứng thận... đều nằm trong tiờu chuẩn loại trừ theo YHHĐ. Mặt khỏc do thành phần của viờn nang SALAMIN gồm cú 2 vị thuốc đều là õm dược, tớnh vị hàn lương nờn khụng phự hợp điều trị cỏc chứng dương hư, vỡ vậy chỳng tụi khụng đưa 2 nhúm bệnh nhõn này vào đối tượng nghiờn cứu.

Kết quả nghiờn cứu cho thấy trong 62 bệnh nhõn nghiờn cứu số người thuộc thể bệnh Thấp nhiệt bàng quang chiếm tỷ lệ cao nhất (35,5%) tiếp theo là cỏc thể Thận õm hư (25,8%), Niệu lộ ứ trở (22,6%), Can khớ uất trệ (16,1%)

Trong nghiờn cứu của Trần Lập Cụng [10], thể bệnh Thấp nhiệt bàng quang chiếm tỷ lệ cao nhất (47,37%), Niệu đạo tắc trở (15,79%), cũn cỏc thể khỏc chiếm tỷ lệ thấp, Thận õm hư (7,89%), Can khớ uất trệ (5,26%). Theo nghiờn cứu của Nguyễn Bỏ Quế [23], bệnh nhõn PĐLTTTL thể bệnh Thấp nhiệt bàng quang chiếm tỷ lệ cao nhất (48,6%), tiếp đến là cỏc thể Can khớ uất trệ (28,6%) và Niệu lộ ứ trở (22,9%).

Nguyễn Thị Tõn [25] phõn loại thể lõm sàng YHCT theo Mó Vĩnh Giang (2001) thành 7 thể thấy nhiều nhất là thể Thấp nhiệt hạ chỳ: 39,73 tiếp theo là cỏc thể Bàng quang ứ trở: 13,70%; Thận dương hư suy: 12,33%; Âm hư hoả vượng: 8,22%; Can uất khớ trệ: 4,11%; Trung khớ bất tỳc: 2,74% và Đàm nhiệt bế phế: 2,74%.

Chỳng tụi cho rằng thể thấp nhiệt bàng quang chiếm tỷ lệ cao nhất là do cụng năng của tỳ, phế, thận suy hư. Khi cụng năng của 3 tạng này suy yếu thỡ sinh ra khớ

trệ, dẫn đến bế tắc ở tam tiờu, thủy đạo khụng được khai thụng mà sinh ra thủy trệ, thấp ứ lõu húa nhiệt dẫn đến khú đỏi, bớ đỏi, đỏi buốt và đỏi nhỏ giọt.

4.1.3. Phương phỏp nghiờn cứu, địa điểm nghiờn cứu

4.1.3.1. Phương phỏp nghiờn cứu

Phương phỏp nghiờn cứu của chỳng tụi là nghiờn cứu thử nghiệm lõm sàng so sỏnh trước sau khụng cú đối chứng, phự hợp với phương phỏp thử nghiệm thuốc trờn bệnh nhõn PĐLTTTL của cỏc tỏc giả đi trước. Việc đỏnh giỏ kết quả nghiờn cứu chỳng tụi dựa vào bảng điểm biểu hiện lõm sàng IPSS, bảng đỏnh giỏ chất lượng cuộc sống QoL, thể tớch TTL, thể tớch nước tiểu tồn dư... đều là những chỉ tiờu đang được sử dụng để nghiờn cứu tỏc dụng của phương phỏp điều trị PĐLTTTL ở Việt nam và trờn thế giới.

4.1.3.2. Địa điểm nghiờn cứu

Đề tài luận văn chỳng tụi được thực hiện tại Viện Y học cổ truyền Quõn đội là một trong những trung tõm điều trị, đào tạo và nghiờn cứu về Y dược học cổ truyền cú uy tớn của cả nước. Vỡ vậy đối tượng bệnh nhõn phong phỳ, điều kiện, phương tiện nghiờn cứu hiện đại, cú đội ngũ cỏn bộ khoa học đụng đảo và nhiều kinh nghiệm, kết quả nghiờn cứu cú độ tin cậy cao.

4.2. HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ CỦA SALAMIN TRấN BỆNH NHÂN PĐLTTTL4.2.1. Hiệu quả điều trị chứng rối loạn tiểu tiện 4.2.1. Hiệu quả điều trị chứng rối loạn tiểu tiện

4.2.1.1. Biến đổi thang điểm IPSS và thang điểm chất lượng cuộc sống (QoL)

Thang điểm IPSS (International Prostate Score Systom Score) do Hội Tiết niệu Hoa Kỳ đề xuất và điểm chất lượng cuộc sống (Quality of life: QoL) đỏnh giỏ sự “khú chịu” của cỏc triệu chứng do Barry (1995) đề xuất được nhiều nghiờn cứu dựng để đỏnh giỏ cỏc triệu chứng chủ quan của bệnh nhõn PĐLTTTL [13], [16],. Thang điểm IPSS là bảng điểm lượng húa cỏc triệu chứng rối loạn tiểu tiện, cũn điểm chất lượng cuộc sống núi lờn sự chịu đựng của bệnh nhõn với tỡnh trạng bệnh hiện tại của họ. Cả 2 thang điểm này đều do bệnh nhõn

tự đỏnh giỏ, khi rối loạn tiểu tiện càng nặng thỡ điểm IPSS càng cao và ảnh hưởng càng nhiều đến chất lượng cuộc sống.

Qua nghiờn cứu thấy sau 6 tuần điều trị bằng thuốc viờn SALAMIN điểm IPSS trung bỡnh của cỏc bệnh nhõn trước điều trị từ 21,29 ± 9,49 điểm, sau điều trị cũn 10,25 ± 6,47 điểm. Đồng thời tỷ lệ bệnh nhõn cú rối loạn tiểu tiện mức độ nặng giảm từ 54,84% xuống cũn 8,06%. Trong khi đú tỷ lệ người cú rối loạn tiểu tiệu mức độ nhẹ lại tăng từ 8,06% lờn đến 45,16% sự khỏc biệt cú ý nghĩa thống kờ với p< 0,01 (bảng 3.3.)

Qua kết quả (bảng 3.4.) cho thấy cỏc mức độ cải thiện chất lượng cuộc sống theo thang điểm QoL trước và sau điều trị khỏc biệt cú ý nghĩa thống kờ với p < 0,01. Điểm QoL trung bỡnh trước điều trị là 4,31 ± 1,17 điểm, sau điều trị là 2,35 ± 1,28 điểm với độ chờnh là 1,95 ± 0,66 sự khỏc biệt điểm trung bỡnh trước và sau điều trị cú ý nghĩa thống kờ với p < 0,01. Tỷ lệ bệnh nhõn cú rối loạn nước tiểu mức độ nặng theo thang điểm chất lượng cuộc sống QoL (5-6 điểm) giảm từ 41,9% xuống cũn 6,45%, tỷ lệ người cú rối loạn tiểu tiện mức nhẹ (1-2 điểm) tăng 6,45% lờn đến 61,29% sự khỏc biệt cú ý nghĩa thống kờ với p< 0,01

Kết quả này cũng tương tự như nghiờn cứu của Trần Lập Cụng [10] nghiờn cứu bài “Trà tan Thủy Long Ẩm” điều 117 bệnh nhõn: điểm IPSS giảm từ 22,63 điểm xuống cũn 9,52 điểm tỷ lệ rối loạn tiểu tiện mức độ nặng 40,2% xuống 4,3%, mức độ nhẹ tăng từ 3,4 lờn đến 51,3%, điểm chất lượng cuộc sống (QoL) loại nhẹ tăng từ 0% lờn đến 66,7%, mức độ nặng giảm 28,2% xuống 0%.

Cũn trong nghiờn cứu bài thuốc “Tỳ giải phõn thanh gia giảm” cũng của tỏc giả Trần Lập Cụng [10] điểm IPSS giảm từ 16,45% xuống cũn 9,92% với p< 0,01

Một phần của tài liệu đánh giá tác dụng điều trị của viên nang salamin trên bệnh nhân phì đại lành tính tuyến tiền liệt (Trang 58 - 106)