1.8.2.1. Khái quát
* ý nghĩa của sự khám phá
Học sinh sẽ thông hiểu, ghi nhớ và vận dụng hiểu biết của mình thơng qua hoạt động tự giác, chủ động, hám phá ra những điều mới mẻ đối với bản thân. Tới một trình độ nhất định thì sự khám phá đó sẽ mang tính khoa học. Vậy sử dụng phương pháp dạy học khám phá có ý nghĩa tập dượt cho học sinh sáng tạo tuy nhiên ở mức thấp.
* Tổ chức các hoạt động khám phá trong lớp học:
Để dạy học khám phá, người giáo viên phải thiết kế bài dạy thành một chuỗi các hoạt động, phù hợp với năng lực trình độ của học sinh, sao cho sau những hoạt động ấy học sinh tự lực khám phá ra những tri thức mới.
1.8.2.2. Các dạng hoạt động khám phá trong học tập
* Các hình thức:
- Thơng qua biểu bảng
- Thơng qua kiểm nghiệm, đề xuất giả thiết
- Tranh luận, thảo luận về một vấn đề nêu ra, các phương pháp giải một bài toán.
- Cho học sinh làm các bài tập lớn, tập dượt nghiên cứu. * Các biện pháp thực hiện:
- Sử dụng phiếu học tập
- Thảo luận từng vấn đề trên lớp dưới sự hướng dẫn của giáo viên. - Học sinh tự tổ chức thảo luận
* Điều kiện thực hiện:
- Để vận dụng dạy học khám phá có hiệu quả cần thoả mãn điều kiện: + Đa số học sinh phải có những kiến thức, kỹ năng cần thiết để thực hiện các hoạt động do giáo viên đưa ra.
+ Số lượng các hoạt động vừa phải khơng q ít, khơng q nhiều + Mỗi hoạt động phải được mô tả, yêu cầu rõ ràng để học sinh thực hiện được chính xác yêu cầu hoạt động của giáo viên.