Nghiên cứu ảnh hưởng của các ựiều kiện nuôi cấy ựến khả năng nhân protocorm và cụm chồi cây lan Hoàng Thảo Thạch Hộc và Hoàng Thảo

Một phần của tài liệu Nghiên cứu cải tiến quy trình nhân giống in vitro một số giống lan thuốc thuộc chi hoàng thảo (dendrobium) (Trang 53 - 54)

4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

4.1.Nghiên cứu ảnh hưởng của các ựiều kiện nuôi cấy ựến khả năng nhân protocorm và cụm chồi cây lan Hoàng Thảo Thạch Hộc và Hoàng Thảo

protocorm và cụm chồi cây lan Hoàng Thảo Thạch Hộc và Hoàng Thảo Ngọc Vạn Vàng.

Vi nhân giống thương mại ựã mở rộng trên khắp thế giới, trong những năm gần ựây bởi vì nhu cầu ngày càng cao về số lượng cây giống cũng như chất lượng cây giống là một ựòi hỏi tất yếu của các dự án tái tạo rừng, sản xuất nông lâm nghiệp và bảo vệ môi trường (Kozai, 1989). Vi nhân giống sản xuất tỷ cây con mỗi năm và có ảnh hưởng không nhỏ ựến nền kinh tế nông nghiệp toàn cầụ

Các ựặc tắnh phát triển in vitro và ex vitro cũng như sự phát sinh hình thái của cây con bị ảnh hưởng bởi ựiều kiện nuôi cấy như ánh sáng (loại ánh sáng, cường ựộ và thời gian chiếu), nhiệt ựộ, thành phần không khắ (CO2, O2, C2H4..), ựộ ẩm tương ựối và thành phần môi trường bổ sung (Kozai và Jeong, 1993). Do ựó việc kiểm xoát các nhân tố này trong suốt quá trình phát triển là rất quan trọng ựối với yêu cầu về ựồng nhất tắnh trạng của cây con. Quá trình quang hợp diễn ra một cách tự nhiên nhờ vào sự có mặt của CO2 trong không khắ như nguồn cung cấp carbon. Trong vi nhân giống truyền thống, nồng ựộ CO2 trong bình nuôi cấy giảm trong quá trình quang hợp (Kozai 1991) làm giảm khả năng quang tự dưỡng. Cây con nuôi cấy in vitro bị ảnh hưởng hưởng trực tiếp bởi nồng ựộ CO2 trong phòng nuôi cấy tùy thuộc vào sự trao ựổi khắ của bình nuôi với phòng nuôi cấy (Kozai, 1991; Kozai và Jeong, 1993; Jeong và cộng sự, 1996) Cũng theo Jeong và cộng sự (1996), nồng ựộ CO2 cao ựã có ảnh hưởng tốt ựến sự kéo dài của chồi và sự phát triển của lá ở những chồi mắt cây cacao trưởng thành (một loài rất kho nhân trong vi nhân giống truyền thống), CO2 có thể cung cấp bằng việc sử dụng màng vi lọc khắ cho phép CO2 thẩm thấu trong ựiều kiện có hoặc không có sự làm giàu CO2 từ phòng nuôi cấỵ đặc tắnh của sự trao ựổi

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 43 khắ trong bình nuôi cấy biểu hiện rõ nhất bởi lượng khắ trao ựổi trong 1 giờ. Mức trao ựổi khắ trong 1 giờ có thể tăng lên 3 Ờ 6 lần khi sử dụng màng vi lọc khắ ựể tạo ra sự thông thoáng cho bình nuôi cấỵ Khi ựó, các mẫu cấy lấy từ cây con in vitro không có rễ ựược nuôi cấy trong hệ thống bình với nắp nhựa và lỗ tròn phủ bằng màng vi lọc khắ ựể cải thiện sự thoáng khắ trong bình nuôị

Những cây thân thảo theo phương thức vi nhân giống truyền thống ựã có sự thay ựổi tương tác với nước: như hoa Bibi, Cẩm chướng và một số loại hoa cây cảnh trong nhà khác thường xuất hiện hiện tượng thủy tinh thể (Majada và cs, 2001).

Sự phát triển của cây cũng bị ảnh hưởng với việc nuôi cấy thông thường. Các loài thực vật chỉ sở hữu hệ thống rễ sơ cấp gặp nhiều khó khăn trong việc thắch nghi sau khi ựược chuyển ra vườn ươm. Khi sự thoáng khắ ựược cải thiện giúp cây con phát triển hệ thống rễ thứ cấp trước khi chuyển ra vườn ươm, do ựó giúp cây con giảm tối ựa số lượng cây con bị chết.

Trong nội dung nghiên cứu này, tiến hành nghiên cứu ảnh hưởng của các hệ thống nuôi cấy ựến khả năng nhân nhanh protocorm và cụm chồi của 02 loài lan Hoàng Thảo Thạch Hộc và loài lan Hoàng Thảo Ngọc Vạn Vàng.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu cải tiến quy trình nhân giống in vitro một số giống lan thuốc thuộc chi hoàng thảo (dendrobium) (Trang 53 - 54)