Đối với ngành công nghiệp.

Một phần của tài liệu Đặc điểm của hệ thống đánh giá và theo dõi (Trang 37)

Trong thời gian vừa qua một phần vốn ODA cũng đã đợc sử dụng đầu t phát triển công nghiệp, nhờ vậy năng lực sản xuất của ngành đã tăng lên một cách đáng kể.

Ngành điện: Có thể thấy rằng hầu hết các nguồn điện và hệ thống đờng dây trạm biến thế quan trọng trong thơì kỳ 1986 - 1990 và 1991 -1995 đã đợc đầu t hoặc hỗ trợ bằng vốn ODA trong đó các công trình quan trọng là: nhà máy thuỷ điện Hoà Bình 1920 KW, thuỷ điện Trị An 440 KW, nhiệt điện Phả Lại 440 KW. Trong kế họach 1986 - 1990 đã tăng năng lực đợc 1335 MW so với năm 1985 sản lợng điện phát ra năm 1990 tăng 72,5% đạt tốc độ tăng tr- ởng bình quân mỗi năm 211,1%.

- Ngành than: Hầu hết các công trình khôi phục và mở rộng của ngành than đợc đầu t bằng nguồn vốn ODA của Liên Xô (cũ) đạt mức công suất thiết kế của thời kỳ 1986 - 1990 là 7,5 triệu tấn/ năm.

- Ngành cơ khí: đây là ngành có nhiều dự án đầu t bằng nguồn vốn ODA trong thời kỳ 1986 - 1990 trong đó một số công trình lớn nh: nhà máy cơ khí Cẩm Phả sửa chữa thiết bị mỏ (công suất 32.000 tấn/ năm), nhà máy sử chữa thiết bị điện Đông Anh (công suất 2.800 MW/ năm), nhà máy Diesel Sông Cầu... trong lĩnh vực đóng và sửa chữa tàu biển có các nhà máy nh đóng tàu Hạ Long, nhà máy xe lửa Gia Lâm...

- Ngành sản xuất vật liệu xây dựng có một số công trình lớn đợc đầu t bằng vốn ODA trong đó nổi bật là nhà máy Xi măng Hoàng Thạch 2 đầu t từ năm 1993 với tổng số vốn đầu t là 1551,5 tỷ đồng trong đó vốn ODA của Đan Mạch 110 triệu Cuaron (26 triệu USD).

Tóm lại ODA đã tạo lập đợc một số công trình công nghiệp tơng đối lớn có vai trò hạt giống trong từng biểu ngành về các mặt công nghệ, quản lý và đào tạo. Gắn với các dự án ODA một số công nghệ trung bình và tiên tiến đã đợc chuyển giao vào nền công nghiệp Việt Nam. Việc thực hiện các dự án điện trong kế họach 1996 - 2000 sẽ nâng cao đáng kể tỷ trọng vốn ODA của ngành công nghiệp.

Một phần của tài liệu Đặc điểm của hệ thống đánh giá và theo dõi (Trang 37)