Quy trình, thủ tục vay vốn còn phức tạp

Một phần của tài liệu giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của quỹ quốc gia về việc làm ở việt nam (Trang 44 - 49)

- Tính ổn định của việc làm và khả năng phát triển của việc làm tạo ra theo dự án cũng còn hạn chế

2.2.3.3.Quy trình, thủ tục vay vốn còn phức tạp

Đa số các dự án vay vốn từ Quỹ quốc gia về việc làm đợc khảo sát cho rằng họ gặp nhiều khó khăn trong việc làm thủ tục vay vốn. Các khó khăn này đều bắt gặp ở hầu hết các khâu của quy trình thủ tục vay vốn. Quy trình thủ tục vay vốn còn phức tạp hơn hệ thống tín dụng ngân hàng là một trong những hạn chế ảnh hởng đến số lợng và chất lợng việc làm tạo ra từ các dự án.

*Lập hồ sơ xin vay vốn:

Để vay vốn từ Quỹ quốc gia về việc làm ngoài đơn xin vay vốn ngời vay vốn cần phải xây dựng các luận chứng kinh tế kỹ thuật, điều này không dễ đối với một số chủ dự án đặc biệt là ngời nghèo đối với các dự án nhóm hộ gia đình. Một vấn đề khác là ngay cả đơn xin vay vốn và luận chứng dự án đợc làm theo mẫu quy định song các cán bộ ngân hàng, kho bạc đôi khi vẫn kêu ca rằng cách trình bày của họ còn quá rờm rà không cần thiết. Điều này chứng tỏ không phải ai có nhu cầu vay vốn từ Quỹ cũng có đợc khả năng trình bày một cách rõ ràng, mạch lạc nguyện vọng cũng nh khả năng tổ chức sản xuất kinh doanh, tạo việc làm bằng nguồn vốn vay của mình.

*Vấn đề tài sản thế chấp còn nhiều khó khăn, nhất là ở các dự án khu vực nông thôn:

Một trong những khó khăn lớn nhất có liên quan đến các điều kiện vay vốn là tài sản thế chấp đối với các cơ sở sản xuất kinh doanh với mức vay lớn (trên 20 triệu đồng). Tài sản thế chấp đảm bảo cho hầu hết các khoản vay hơn là sự bảo lãnh (tín chấp) của các cơ quan ở địa phơng. Thủ tục thế chấp là cần thiết khi ngời vay ký hợp đồng tín dụng với ngân hàng. Để bảo toàn đợc vốn vay, những ngời cho vay thờng đòi hỏi những tài sản thế chấp dới dạng đất đai, nhà cửa, trong đó dạng phổ biến nhất là đất đai. Mặc dù đa số các chủ dự án ở nông thôn có đất đai song nhiều ngời trong số họ không thể sử dụng đất nh là

tài sản thế chấp tại các cơ quan tài chính đợc bởi họ còn thiếu các giấy tờ có liên quan hợp pháp đến xác nhận quyền sử dụng đất (sổ đỏ). Vì thế những ng- ời không có sổ đỏ thì không thể vay đợc. Việc chứng nhận tài sản thế chấp cũng gặp khó khăn do cơ quan công chứng đòi hỏi chủ dự án phải cung cấp giấy quyết định cho vay mà điều này nằm ngoài trách nhiệm của họ (nh trờng hợp hợp tác xã gạch Long Thịnh, Ninh Bình). Các hợp tác xã gặp nhiều khó khăn hơn các doanh nghiệp bởi vốn ít, nhiều đất đai của hợp tác xã không có sổ đỏ, các tài sản khác thì khó bán đợc. Trong trờng hợp này ngời đứng đầu hợp tác xã (chủ dự án) phải đáp ứng yêu cầu thế chấp bằng chính tài sản của mình. Điều này dẫn đến những do dự nhất định khi xin vay của hợp tác xã. Một số doanh nghiệp sau khi vay vốn đợc từ chơng trình sẽ không có đủ điều kiện để tiếp cận các nguồn tín dụng khác bởi tài sản của họ đã đem thế chấp cho việc vay vốn từ chơng trình 120. Nh vậy, với các quy định về điều kiện thế chấp đã dẫn đến những khó khăn nhất định trong việc tiếp cận đợc nguồn vốn u đãi này đối với ngời nghèo.

*Quá trình thẩm định và quyết định cho vay nhiều khi còn bị chậm trễ: -Về nguyên tắc đa số các quyết định tín dụng đối với ngời vay của các ngân

hàng thơng mại hiện nay đợc thực hiện một cách nhanh chóng ở mức tối đa có thể đợc. Chẳng hạn thời gian giải quyết các thủ tục vay vốn trong một tuần đối với ngời vay mới hoặc trong một hoặc hai ngày đối với ngời vay là khách hàng cũ.

Đối với các dự án xin vay từ chơng trình 120 việc thẩm định đầu tiên đợc coi là việc kiểm tra sơ bộ đợc thực hiện bởi Kho bạc cấp quận, huyện (nay là Ngân hàng chính sách xã hội) cùng với các cơ quan có liên quan của chơng trình (Sơ đồ 2.2). Nhng bớc thẩm định này thờng rất tốn thời gian để thu xếp cho họ đến đợc doanh nghiệp hoặc những địa chỉ mà chủ dự án đề xuất. Lý do chủ yếu xuất phát từ các cán bộ tín dụng của kho bạc bởi họ không có cán bộ chuyên trách để thực hiện nhiệm vụ này. Tuy nhiên lý do sâu xa là ngời vay từ chơng trình này đã không đợc đối xử nh là một khách hàng của các tổ chức tài chính.

Một vấn đề khác là sau khi kho bạc đã thẩm định dự án, thì dự án này lại đợc gửi cho các cơ quan chủ quản vốn vay theo phân cấp (ở địa phơng là UBND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ơng và cơ quan trung ơng của các tổ chức đoàn thể đợc giao chủ quản vốn) phê chuẩn và ra quyết định. Khâu này thờng mất trung bình từ 30 đến 45 ngày. Thêm nữa việc thẩm định và phê chuẩn cuối cùng lại không phải do cùng một cơ quan thực hiện. Những ngời ra quyết định lại không phải ở cấp quận huyện mà thờng là ở cấp tỉnh hoặc Trung ơng. Với cách vận hành này luôn dẫn đến sự chậm trễ (Sơ đồ 2.2), điều này

không chỉ mất thời gian đối với các chủ dự án mà còn tạo nên những rủi ro nhất định đối với các khoản tiền vay đợc phê chuẩn. Dự án phải trải qua nhiều khâu, thời gian từ khi xây dựng dự án đến khi nhận đợc vốn kéo dài, dẫn đến hậu quả lỡ mất thời điểm thuận lợi để đầu t.

Sơ đồ 2.2: Quy trình vay vốn từ Quỹ quốc gia về việc làm thông qua Hội đồng Liên minh HTX và Doanh nghiệp ngoài quốc doanh

(Khảo sát tại Ninh Bình)

Nguồn: Điều tra 60 dự án vay vốn từ Quỹ quốc gia về việc làm năm 2007

(Viện Khoa học Lao động - Xã hội, Bộ LĐ-TB&XH)

Nh vậy có thể thấy thủ tục cho vay còn khá phức tạp, có quá nhiều các cơ quan, các cấp chính quyền phải trực tiếp tham gia xét duyệt. Nhng trên thực tế nhiều cơ quan liên quan lại phải làm kiêm nhiệm, không đủ thời gian và kinh phí, vì vậy không đáp ứng đợc yêu cầu về thời gian xét duyệt các dự án. Bên cạnh đó, ở nhiều địa phơng các cấp chính quyền cơ sở ngại đứng ra ký tín chấp và xác nhận vào dự án, gây khó khăn cho một số cá nhân và tổ chức vay vốn từ chơng trình. Mặc dù từ năm 1993 Trung ơng đã uỷ quyền cho chủ tịch UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ơng, thủ trởng Trung ơng các

Thành viên HĐ thu thập thông tin về Quỹ 120

DN/HTX xây dựng dự án đề nghị Trình cho HĐLM và KBNN (nay là NHCSXH) Quá trình thẩm định Đánh giá tài sản thế chấp Trình cho KBNN (nay là NHCSXH xem xét quyết định Trả lại cho DN/HTX HĐLM h ớng dẫn và t vấn

Thông báo quyết định cho hệ thống KBNN

(nay là NHCSXH)

Ký kết HĐ tín dụng và

giải ngân 65 đến 90 ngày

30 đến 45 ngày

Chi phí thời gian trung bình

25 đến 30 ngày

Không phê chuẩn Phê chuẩn

đoàn thể quần chúng quyết định cho vay nhng việc chỉ đạo và xây dựng ở một số địa phơng vẫn còn chậm.

Một điểm nữa, một phần cũng do xuất phát từ cách vận hành trên một số chủ dự án đợc vay vốn từ chơng trình 120 lại cha bao giờ nhận đợc đầy đủ các khoản vay mà họ mong muốn. Có 6 trong tổng số 43 dự án thuộc hội đồng liên minh các hợp tác xã đợc phỏng vấn ở Ninh bình cho rằng họ chỉ đợc đáp ứng khoảng 40 đến 70% khoản vay mà họ yêu cầu mặc dù đã đợc phê duyệt. Một trong các lý do là tài sản thế chấp của họ không đủ để bảo toàn khoản vốn vay ở mức họ yêu cầu. Mặt khác khối lợng các khoản vay của đa số các dự án đợc quyết định bởi các cơ quan có liên quan ở cấp Tỉnh hoặc Trung ơng (nơi ra quyết định) mà ít quan tâm đến nhu cầu vốn thực tế mà các chủ dự án xin vay, bởi nguồn vay hạn chế trong khi nhu cầu vay lớn.

Quá trình thẩm định đợc xem là bất hợp lý nhất trong đó việc kiểm tra đầu tiên mà kho bạc thực hiện chỉ là "sơ bộ", trong khi đợt kiểm tra thứ hai mới là quan trọng thì lại thực hiện sau khi đã có quyết định cho vay mà giai đoạn này chủ yếu liên quan đến việc đánh giá tài sản thế chấp. Điều này có nghĩa là tài sản thế chấp đợc đánh giá sau khi có quyết định cho vay. Một lần nữa lại có sự chậm trễ trong việc tổ chức cho các thành viên của đoàn kiểm tra xuống các doanh nghiệp hoặc các địa chỉ thực hiện dự án. Mâu thuẫn nảy sinh khi giá trị tài sản không đủ đảm bảo cho khoản vay (phải bằng hoặc lớn hơn 130% giá trị khoản vay theo quy định của ngân hàng Nhà nớc Việt nam tại thông t số 45-NHNNVN ). Đánh giá tài sản thế chấp là một lực cản lớn nhất trong việc giải ngân các khoản vay của các dự án.

2.2.3.4.Nguồn vốn ứ đọng còn lớn và có xu thế ngày ngày càng tăng

Theo đúng quy chế hiện hành, thời gian xét duyệt tối đa là từ 30 - 40 ngày, nhiều địa phơng, các Ngân hàng chính sách xã hội (trớc đây là KBNN) và cơ quan liên quan đã tích cực đẩy nhanh tiến độ xét duyệt, nhng vì số lợng cán bộ thẩm định có hạn, sự phối kết hợp giữa hai ngành Ngân hàng chính sách xã hội (trớc đây là KBNN) và LĐTBXH đôi lúc còn lỏng lẻo dẫn đến sự kéo dài về thời gian thẩm định, có khi đến 2-3 tháng. Nếu ta so sánh thời gian này với mức thời hạn 12 tháng sử dụng vốn vay thì thấy con số đó quá cao. Mà chu kỳ sản xuất kinh doanh đòi hỏi phải có lợng vốn đầu t đúng thời điểm, nếu thời gian chờ xét duyệt quá lâu sẽ làm mất cơ hội sản xuất kinh doanh,

giảm hiệu quả sử dụng vốn vay (nếu dự án đợc xét duyệt). Đó là cha kể đến một số nhân tố bất lợi khác xuất hiện, gây khó khăn cho việc triển khai dự án.

Những năm qua, hệ thống Kho bạc nhà nớc đã tích cực làm thủ tục và cấp phát vốn vay, đảm bảo nguồn vốn giải ngân đáp ứng nhu cầu của ngời vay vốn. Tuy nhiên, vẫn còn không ít dự án phải nằm chờ mặc dù đã có quyết định phê duyệt của cấp có thẩm quyền. Theo quy chế, sau 10 ngày kể từ khi nhận đợc quyết định cho vay, KBNN (nay là Ngân hàng chính sách xã hội) phải trực tiếp phát tiền vay đến ngời vay vốn, nhng thực tế các KBNN không thực hiện đúng thời hạn quy định trên (thậm chí có khi kéo dài đến 20 - 30 ngày).

Với phơng thức vận hành trên, một thực tế là trong khi nhu cầu vốn sản xuất kinh doanh của nhân dân rất cấp thiết, thì vốn ứ đọng tại kho bạc lại nhiều và có xu hớng ngày càng gia tăng. Vốn tồn đọng tại kho bạc nhà nớc luôn ở mức 17 - 20%, có những thời kỳ vốn ứ đọng tại kho bạc lên tới trên 30% tổng số nguồn vốn vay của chơng trình. Trong khi nhu cầu vay vốn cho sản xuất kinh doanh của ngời dân cao thì quả đây là một lãng phí lớn cho xã hội.

Bảng 2.7. Tình hình tồn đọng vốn thuộc Quỹ quốc gia về việc làm từ 1992 đến 2008

Đơn vị: Triệu đồng

Năm Nguồn vốn cho vay Vốn tồn đọng tại Kho bạc

đến 30/6/2007

Nguồn

vốn mới thu hồiVốn ngânGiải Vốnmới thu hồiVốn Tổng số

1992 218.632 143.511 143.511 75.121 1993 205.800 27.724 260.688 20.233. 27.724 47.957 1994 190.000 195.868 353.342 10.020 70.463 80.483 1995 204.000 300.933 486.587 11.057 87.772 98.829 1996 178.000 446.965 609.958 10.511 103.352 113.836 1997 77.500 502.546 578.460 6.000 109.422 115.422 1998 32.800 540.456 577.369 8.200 103.109 111.309 1999 132.000 535.729 619.498 35.358 124.182 159.540 2000 108.000 552.439 650.653 33.216 136.110 169.326 2001 137.000 570.527 690.753 35.621 150.479 186.100 2002 180.000 630.730 760.609 32.618 203.603 236.221 2003 200.000 715.603 860.907 38.503 252.414 290.917 2004 205.193 855.237 946.965 34.216 295.110 329.326 2005 225.491 882.029 1002.546 36.621 319.479 356.100 2006 256.674 954.056 1240.456 32.655 353.566 386.221

2007 313.639 1.133.214 1.450.607 37.103 373.814 410.9172008 345.650 1.166.664 1.538.409 36.498 397.618 435.726 2008 345.650 1.166.664 1.538.409 36.498 397.618 435.726

Nguồn:Chơng trình mục tiêu quốc gia Giảm nghèo và việc làm (Bộ Lao động - Thơng binh và Xã hội)

Những nguyên nhân chủ yếu dẫn đến hiện tợng trên là:

Thứ nhất, số lợng cán bộ cấp phát vốn có hạn vào những thời điểm có

nhiều dự án đợc duyệt, cán bộ không kịp bố trí thời gian làm các thủ tục trớc khi cho vay nên số lợng dự án bị dồn lại, cha đợc nhận vốn.

Thứ hai, việc làm thủ tục trớc khi cho vay còn rờm rà, chậm trễ vì phần

lớn các đối tợng vay vốn cha có kinh nghiệm trong việc thực hiện các thủ tục đảm bảo vốn vay. Khi cán bộ Ngân hàng chính sách xã hội (trớc đây là KBNN) xem xét phát hiện thấy một số điều khoản cha hợp lý buộc ngời vay phải tiến hành hoàn chỉnh, kéo dài thời gian làm thủ tục.

Thứ ba, một số địa phơng Ngân hàng chính sách xã hội (trớc đây là

KBNN) từ chối phát tiền vay cho các dự án mới đợc duyệt với lý do dự án đến hạn thu cha dứt điểm, cha bố trí đợc vốn vay. Đây thực chất là một hiện tợng tiêu cực xuất hiện khá phổ biến ở nhiều KBNN gây tâm lý không tốt đối với các chủ dự án. Nhiều ngời vì chờ đợi lâu đã chán nản, không thực hiện vay vốn để sản xuất. Do đó, hiệu quả của chơng trình bị giảm sút.

Thứ t, do quy trình thẩm định, xét duyệt kéo dài, nhiều dự án bị ảnh h-

ởng tiêu cực của những yếu tố (giá cả, thiên tai...) nên sau khi có quyết định cho vay, các Ngân hàng chính sách xã hội ( trớc đây là KBNN) phát hiện thấy một số dự án không còn đủ điều kiện thực thi nên hoãn việc cấp phát vốn. Năm 1999, khu vực miền Trung gặp khó khăn do lũ lụt gây ra, Bộ Tài Chính đã quyết định cấp vốn bổ sung, các KBNN đã làm thủ tục chuyển vốn nhng đến cuối năm 2000, một số tỉnh vẫn cha triển khai xong khâu thẩm định xét duyệt nên các KBNN không có căn cứ giải ngân.

Nh vậy, tốc độ giải ngân vốn vay trong thời gian qua nhanh hay chậm không phải do nguồn vốn nhiều hay ít mà chủ yếu do một số nhân tố khách quan và sự bất hợp lý về cơ chế cho vay. Trong điều kiện nguồn vốn đầu t còn hạn chế, nhu cầu vay vốn cho sản xuất tăng nhanh thì việc đẩy mạnh công tác giải ngân, giảm tỷ lệ vốn tồn đọng là một yêu cầu cần thiết.

Một phần của tài liệu giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của quỹ quốc gia về việc làm ở việt nam (Trang 44 - 49)