Thời kỳ thu hoạch hàm lượng đạm trong cây thấp nhất Cả hai giống đều có xu hướng biến động giữa các công thức tương tự như thời kỳ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu liều lượng đạm bón để xây dựng công thức bón phân hợp lý thông qua chỉ số diệp lục cho ngô vụ xuân tại Thái Nguyên (Trang 75 - 79)

giống đều có xu hướng biến động giữa các công thức tương tự như thời kỳ trỗ cờ.

3.2.1.2. Tương quan giữa hàm lượng đạm trong cây với yếu tố cấu thành năng suất và năng suất ngô năng suất và năng suất ngô

Để thấy được mối quan hệ giữa hàm lượng đạm trong cây với yếu tố cấu thành năng suất và năng suất ngô chúng tôi tiến hành phân tích tương quan thành năng suất và năng suất ngô chúng tôi tiến hành phân tích tương quan giữa các chỉ tiêu này của 51 ô thí nghiệm (17 công thức, 3 lần nhắc lại) qua 2 năm (số mẫu: n = 102), kết quả thể hiện qua bảng 3.12:

Bảng 3.12. Hệ số tƣơng quan giữa hàm lƣợng đạm trong cây với các yếu

tố cấu thành năng suất và năng suất của giống ngô LVN14 và LVN99 qua

2 vụ Xuân năm 2011 – 2012

Chỉ tiêu

Hàm lƣợng đạm trong cây ở các thời kỳ... (n=102)

7 – 9 lá Trỗ Thu hoạch A B A B A B Bắp/cây 0,16ns 0,14ns 0,31** 0,28** 0,26** 0,21* H.hạt/bắp 0,49** 0,45** 0,62** 0,70** 0,63** 0,69** Hạt/ hàng 0,48** 0,55** 0,45** 0,42** 0,43** 0,37** P 1000 hạt 0,51** 0,43** 0,63** 0,68** 0,66** 0,68** NSTK 0,65** 0,64** 0,80** 0,83** 0,82** 0,84**

(A: giống LVN14; B: giống LVN99; ns: tương quan không có ý nghĩa; *: tương quan có ý nghĩa ở mức 95%; **: tương quan có ý nghĩa ở mức 99%) *: tương quan có ý nghĩa ở mức 95%; **: tương quan có ý nghĩa ở mức 99%)

Trong các yếu tố cấu thành năng suất có số hàng hạt/bắp,số hạt/hàng, khối lượng 1000 hạt tương quan thuận, khá chặt (ý nghĩa ở hạt/hàng, khối lượng 1000 hạt tương quan thuận, khá chặt (ý nghĩa ở mức 99%) với hàm lượng đạm trong cây ở hầu hết các thời kỳ. Hệ số tương quan tương ứng là 0,49 – 0,63; 0,43 – 0,48; 0,51 – 0,66 (giống LVN14) và 0,45 – 0,7; 0,42 – 0,55; 0,43 – 0,68 (giống LVN99). Điều này chứng tỏ vai trò của đạm trong việc nâng cao năng suất ngô chủ yếu là do làm tăng số hàng hạt/bắp, số hạt/hàng và khối lượng 1000 hạt. Năng suất ngô cũng tương quan thuận, rất chặt với hàm lượng đạm trong cây, hệ số r đạt từ 0,65 – 0,82 (giống LVN14); 0,64 – 0,84 (giống LVN99).

Thời kỳ 7 – 9 lá, hàm lượng đạm trong cây tương quan khá chặt với năng suất, số hàng hạt/bắp, số hạt/hàng và khối lượng 1000 hạt. Điều đó chứng tỏ suất, số hàng hạt/bắp, số hạt/hàng và khối lượng 1000 hạt. Điều đó chứng tỏ có thể sử dụng hàm lượng đạm trong cây để xác định các chỉ tiêu trên (trong đó năng suất được xác định chính xác hơn), đồng thời có thể căn cứ vào tình trạng dinh dưỡng đạm ở thời kỳ này để xác định lượng đạm cần bón theo năng suất định trước.

3.2.2. Xác định lƣợng đạm bón vào thời kỳ 7 – 9 lá trên cơ sở đánh giá tình trạng dinh dƣỡng đạm trong cây thông qua chỉ số diệp lục tình trạng dinh dƣỡng đạm trong cây thông qua chỉ số diệp lục

3.2.2.1. Diến biến chỉ số diệp lục qua các giai đoạn sinh trưởng, phát triển

Nhiều công trình nghiên cứu đã khẳng định có thể sử dụng hàm lượng đạm trong cây để tính toán lượng đạm bón cho cây trồng. Tuy lượng đạm trong cây để tính toán lượng đạm bón cho cây trồng. Tuy nhiên việc xác định hàm lượng đạm thực tế tốn kém và mất nhiều thời gian nên khi xác định được thì đã qua thời gian mà cây cần. Vì vậy để tính toán nhanh hàm lượng đạm trong cây các nhà khoa học trên thế giới đã sử dụng rất nhiều phương pháp như đo phản xạ tán lá, đo chỉ số diệp lục…tuy nhiên chưa có công trình nào được thực hiện cho ngô ở Việt Nam.

Kết quả đo chỉ số diệp lục ở thí nghiệm qua đồ thị 02 cho thấy, chỉ số diệp lục của lá ngô giảm theo thời gian sinh trưởng. Diễn biến chỉ số diệp số diệp lục của lá ngô giảm theo thời gian sinh trưởng. Diễn biến chỉ số diệp lục của giống LVN14 và LVN99 qua 2 vụ xuân năm 2011 và 2012 có xu hướng tương tự như nhau.

Diễn n b iến chỉ số d iệp lụ c c a lá n Giống LVN14 Giống LVN99

Các thời kỳ sinh trƣởng phát triển

- Thời kỳ 7 – 9 lá chỉ số diệp lục khá cao, dao động từ 36,1 đến 44,7 (giống LVN14); 36,73 đến 44,80 (giống LVN99). Các công thức 44,7 (giống LVN14); 36,73 đến 44,80 (giống LVN99). Các công thức có chỉ số diệp lục tăng theo lượng đạm bón ở thời kỳ 3 – 5 lá. Nhóm công thức 1 – 5 (không được bón đạm vào thời kỳ 3 – 5 lá) có chỉ số diệp lục thấp nhất, dao động giữa các công thức trong nhóm không nhiều). Nhóm công thức 14 – 17 (cùng được bón 75 kg N/ha vào thời kỳ 3 – 5 lá) có chỉ số diệp lục cao nhất.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu liều lượng đạm bón để xây dựng công thức bón phân hợp lý thông qua chỉ số diệp lục cho ngô vụ xuân tại Thái Nguyên (Trang 75 - 79)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(131 trang)