Nghiên cứu phương pháp bón đạm cho ngô thời kỳ 7–9 lá dựa vào tình trạng dinh dưỡng của cây thông qua chỉ số diệp lục.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu liều lượng đạm bón để xây dựng công thức bón phân hợp lý thông qua chỉ số diệp lục cho ngô vụ xuân tại Thái Nguyên (Trang 41 - 43)

tình trạng dinh dưỡng của cây thông qua chỉ số diệp lục.

2.3.2. Phƣơng pháp nghiên cứu

2.3.2.1. Phương pháp bố trí thí nghiệm

Thí nghiệm phân bón được bố trí theo kiểu ô chính ô phụ Split-Plot Design, 3 lần nhắc lại, nhân tố chính là hai giống ngô lai LVN14 và LVN99 Design, 3 lần nhắc lại, nhân tố chính là hai giống ngô lai LVN14 và LVN99 và nhân tố phụ là 17 công thức bón đạm (Ure 46% đạm nguyên chất). Diện tích thí nghiệm ô chính là 70m2 (7m x 10m), ô phụ là 35 m2 (7m x 5m). Gieo trồng 7 hàng/ô với khoảng cách 70cm x 25cm (mật độ 57.000 cây/ha).

Mỗi công thức thí nghiệm được tiến hành trên 2 giống ngô lai LVN14 và LVN99. Nền: 2 tấn phân hữu cơ vi sinh + 90 P2O5 + 90 K2O. LVN99. Nền: 2 tấn phân hữu cơ vi sinh + 90 P2O5 + 90 K2O.

* Quy trình kỹ thuật:

Áp dụng quy phạm thử nghiệm phân bón số 10 TCN 216 – 2003. - Phân bón: - Phân bón:

+ Thí nghiệm phân bón: 2 tấn phân hữu cơ vi sinh + N theo các công thức thí nghiệm + 90 P2O5+ 90 K2O + 600 kg vôi bột/ha. thức thí nghiệm + 90 P2O5+ 90 K2O + 600 kg vôi bột/ha.

Bảng 2.1. Các công thức thí nghiệm và thời kỳ bón đạm

Công thức

Lƣợng đạm bón vào thời kỳ (kgN/ha)

3 – 5 lá 7 – 9 lá Xoáy nõn Tổng 1 0 0 0 0 2 0 0 50 50 3 0 25 50 75 4 0 50 50 100 5 0 75 50 125 6 25 0 50 75 7 25 25 50 100 8 25 50 50 125 9 25 75 50 150 10 50 0 50 100 11 50 25 50 125 12 50 50 50 150 13 50 75 50 175 14 75 0 50 125 15 75 25 50 150 16 75 50 50 175 17 75 75 50 200 - Phương pháp bón phân:

+ Bón lót: 100% phân hữu cơ vi sinh + 100% phân lân + 100% vôi bột (phân hữu cơ vi sinh và phân lân được trộn đều bón theo hàng rạch sâu 10 – (phân hữu cơ vi sinh và phân lân được trộn đều bón theo hàng rạch sâu 10 – 12 cm; vôi bột được rải đều trên đất khi bừa lần cuối).

Lần 1 khi ngô được 3 - 5 lá thật: Bón đạm theo các công thức +1/2 lượng kali (rạch rãnh sâu 3 - 5cm theo hàng ngô cách gốc 5 – 7cm rồi bón và lấp kín kali (rạch rãnh sâu 3 - 5cm theo hàng ngô cách gốc 5 – 7cm rồi bón và lấp kín phân kết hợp vun nhẹ).

Lần 2 khi ngô được 7 - 9 lá: Bón đạm theo các công thức +1/2 lượng kali (rạch rãnh sâu 5 - 7 cm theo hàng ngô cách gốc 10 – 12 cm rồi bón và lấp kín (rạch rãnh sâu 5 - 7 cm theo hàng ngô cách gốc 10 – 12 cm rồi bón và lấp kín phân kết hợp vun cao).

Lần 3 trước trỗ 10 – 15 ngày: Bón đạm theo các công thức (rạch rãnh sâu 7 - 10 cm theo hàng ngô cách gốc 13 – 15cm rồi bón và lấp kín phân kết hợp vun cao). 10 cm theo hàng ngô cách gốc 13 – 15cm rồi bón và lấp kín phân kết hợp vun cao).

*Sơ đồ thí nghiệm:

Ghi chú: - Phần chữ: Ký hiệu cho giống(A: giống LVN14, B: giống LVN99)

Một phần của tài liệu Nghiên cứu liều lượng đạm bón để xây dựng công thức bón phân hợp lý thông qua chỉ số diệp lục cho ngô vụ xuân tại Thái Nguyên (Trang 41 - 43)