Giống LVN99(B) có tốc độ tăng trưởng tương tự như giống LVN14, tốc độ tăng trưởng thấp nhất là ở giai đoạn sau trồng 20 – 30, dao động từ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu liều lượng đạm bón để xây dựng công thức bón phân hợp lý thông qua chỉ số diệp lục cho ngô vụ xuân tại Thái Nguyên (Trang 54 - 59)

1,74 – 1,90 cm/ngày. Giai đoạn sau trồng 30 – 40 ngày tốc độ tăng trưởng của cây ngô dao động từ 3,34 – 4,16 cm/ngày. Giai đoạn sau trồng 50 - 60 ngày tốc độ tăng trưởng chiều cao lớn nhất đạt từ 6,58 – 9,08 cm/ngày.

Như vậy, qua 2 vụ Xuân 2011 và 2012 cho thấy tốc độ tăng trưởng chiều cao cây tỷ lệ thuận với liều lượng đạm bón ở thời kỳ 3 -5 lá và thời kỳ 7 – 9 lá trên cả cây tỷ lệ thuận với liều lượng đạm bón ở thời kỳ 3 -5 lá và thời kỳ 7 – 9 lá trên cả 2 giống LVN14 và LVN99. Trong đó tốc độ tăng trưởng đạt cao nhất là sau trồng 50 – 60 ngày và thấp nhất là giai đoạn sau trồng 20 – 30 ngày do lúc này cây ngô vẫn đang sử dụng dinh dưỡng có sãn trong hạt và bộ rễ cây chưa hoàn thiện.

3.1.2. Ảnh hƣởng của liều lƣợng đạm đến một số đặc điểm hình thái, sinh lý của một số giống ngô lai lý của một số giống ngô lai

3.1.2.1. Ảnh hưởng của liều lượng đạm đến chiều cao cây và chiều cao đóng bắp của một số giống ngô lai đóng bắp của một số giống ngô lai

Chiều cao cây là một chỉ tiêu quan trọng trong quá trình chọn tạo giống ngô, nó liên quan mật thiết đến quá trình sinh trưởng, phát triển và khả năng ngô, nó liên quan mật thiết đến quá trình sinh trưởng, phát triển và khả năng chống đổ của cây. Giống có chiều cao cây thấp có khả năng chống đổ tốt được quan tâm nhiều hơn trong công tác chọn giống đưa ra sản xuất. Chiều cao cây phụ thuộc và rất nhiều yếu tố như: giống, điều kiện khí hậu, kỹ thuật gieo trồng… Chiều cao cây được tính từ mặt đất đến điểm phân nhánh bông cờ đầu tiên. Trong suốt quá trình sinh trưởng phát triển, chiều cao cây tăng dần và tăng mạnh nhất là thời kỳ từ 7 - 9 lá đến trỗ cờ và dừng lại sau khi thụ tinh xong.

Bảng 3.4. Ảnh hƣởng liều lƣợng đạm đến chiều cao cây và chiều cao đóng bắp của giống ngô lai LVN14 và LVN99 vụ Xuân năm 2011-2012 bắp của giống ngô lai LVN14 và LVN99 vụ Xuân năm 2011-2012 Công thức

(tỷ lệ N)

Chiều cao cây(cm) Chiều cao đóng bắp (cm)

VX 2011 VX 2012 VX 2011 VX 2012 A B A B A B A B A B A B A B A B 1 (0:0:0) 215,7 219,9 214,0 218,2 123,1 126,4 121,7 125,0 2 (0:0:50) 217,4 225,9 215,7 224,1 115,3 125,1 113,9 123,7 3 (0:25:50) 208,2 228,0 206,5 226,3 115,9 129,2 114,5 127,8 4 (0:50:50) 218,1 229,9 216,3 228,2 122,2 128,7 120,8 127,3 5 (0:75:50) 209,1 231,0 207,3 229,3 119,2 132,1 117,8 130,7 6 (25:0:50) 216,7 230,0 215,0 228,3 121,5 122,9 120,1 121,5 7 (25:25:50) 205,8 226,0 204,0 224,2 118,9 124,0 117,5 122,6 8 (25:50:50) 217,9 213,2 216,1 211,5 117,4 115,6 116,0 114,2 9 (25:75:50) 212,4 225,3 210,6 223,6 119,0 125,8 117,6 124,4 10 (50:0:50) 210,0 220,6 208,2 218,9 115,4 121,5 114,0 120,1 11 (50:25:50) 216,6 227,1 214,8 225,4 123,7 123,2 122,3 121,8 12 (50:50:50) 213,5 229,9 211,7 228,2 122,7 128,9 121,3 127,5 13 (50:75:50) 212,3 231,7 210,5 229,9 118,8 133,3 117,4 131,9 14 (75:0:50) 210,3 217,1 208,6 215,4 117,8 124,7 116,4 123,3 15 (75:25:50) 210,0 226,5 208,2 224,8 118,2 120,1 116,8 118,7 16 (75:50:50) 211,0 228,5 209,3 226,8 118,1 117,6 116,7 116,2 17 (75:75:50) 221,7 223,4 219,9 221,7 118,2 122,7 116,8 121,3 CV(%) 6,2 6,2 4,7 4,7 P (CT) >0,05 >0,05 >0,05 >0,05 LSD0.05(CT) - - - - P (G) <0,05 <0,05 <0,05 <0,05 LSD0.05(G) 5,46 5,41 2,30 2,30 CT x G ns ns ns ns

Cùng với chiều cao cây thì chiều cao đóng bắp cũng là một chỉ tiêu quan trọng để đánh giá tình hình sinh trưởng, khả năng chống đổ, gẫy, chống chịu sâu bệnh và để đánh giá tình hình sinh trưởng, khả năng chống đổ, gẫy, chống chịu sâu bệnh và khả năng cơ giới hoá của các giống ngô. Những giống có chiều cao đóng bắp cao thì khả năng chống đổ kém. Tuy nhiên, nhưng giống có chiều cao đóng bắp thấp thì khả năng cơ giới hoá thấp, ảnh hưởng đến quá trình thụ phấn, dễ bị sâu bệnh phá hoại. Chiều cao đóng bắp phụ thuộc vào đặc tính của giống và điều kiện canh tác, những giống có thời gian sinh trưởng ngắn thì có chiều cao đóng bắp thấp hơn so với giống ngô có thời gian sinh trưởng dài.

Số liệu bảng 3.4 cho thấy, chiều cao cây và chiều cao đóng bắp của giống LVN14 thấp hơn chắc chắn giống LVN99. Tương tác giữa giống và lượng đạm bón LVN14 thấp hơn chắc chắn giống LVN99. Tương tác giữa giống và lượng đạm bón không có ý nghĩa chứng tỏ ảnh hưởng của liều lượng đạm đến chiều cao cây và chiều cao đóng bắp của 2 giống có xu hướng giống nhau. Chiều cao cây của giống LVN14 đạt từ 205,8 đến 221,7cm (vụ xuân 2011); từ 204,0 đến 219,9 cm (vụ xuân 2012). Giống LVN99 có chiều cao cây dao động từ 213,2 đến 231,7cm (vụ xuân 2011); từ 211,5 đến 229,9 cm (vụ xuân 2012). Biến động giữa các công thức không có ý nghĩa thống kê (P>0,05) chứng tỏ chiều cao cây của cả 2 giống không chịu ảnh hưởng của lượng đạm bón.

Chiều cao đóng bắp của giống LVN14 đạt từ 115,3 đến 123,7 cm (vụ xuân 2011); từ 113,9 đến 122,3 cm (vụ xuân 2012). Giống LVN99 có chiều cao đóng bắp dao động từ 113,9 đến 122,3 cm (vụ xuân 2012). Giống LVN99 có chiều cao đóng bắp dao động từ 115,6 đến 133,3 cm (vụ xuân 2011); từ 114,2 đến 131,9 cm (vụ xuân 2012). P>0,05 chứng tỏ chiều cao đóng bắp cũng khộng chịu ảnh hưởng của việc bón đạm.

Tỷ lệ chiều cao đóng bắp/chiều cao cây cũng là một chỉ tiêu quan trọng trong công tác chọn giống phục vụ sản xuất. Tỷ lệ chiều cao cây/chiều cao trong công tác chọn giống phục vụ sản xuất. Tỷ lệ chiều cao cây/chiều cao đóng bắp phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: Giống, thời tiết khí hậu, chế độ chăm sóc…Trong sản xuất tỷ lệ chiều cao đóng bắp/chiều cao cây tối ưu bằng 50% là tốt nhất. Số liệu thí nghiệm cho thấy, tỷ lệ chiều cao đóng bắp/chiều

cao cây của cả 2 giống, qua 2 vụ đều bằng 55 – 56%, tỷ lệ này rất thuận lợi cho quá trình thụ phấn thụ tinh mà không ảnh hưởng đến khả năng chống đổ cho quá trình thụ phấn thụ tinh mà không ảnh hưởng đến khả năng chống đổ của ngô.

3.1.2.2. Ảnh hƣởng của liều lƣợng đạm đến số lá và chỉ số diện tích lá của một số giống ngô lai một số giống ngô lai

Lá là cơ quan quang hợp chủ yếu của cây ngô, đồng thời còn làm nhiệm vụ trao đổi khí, hô hấp, dự trữ dinh dưỡng cho cây. Vì vậy số lượng lá trên vụ trao đổi khí, hô hấp, dự trữ dinh dưỡng cho cây. Vì vậy số lượng lá trên cây, thời gian tồn tại của lá và hiệu suất quang hợp của bộ lá có vai trò quan trọng đối với năng suất ngô cũng như phẩm chất của hạt. Ngoài ra, số lá trên cây còn quyết định đến mật độ cây trồng của từng giống trên một đơn vị diện tích. Đối với cây ngô, số lá trên cây ngoài phụ thuộc vào giống, còn phụ thuộc vào điều kiện ngoại cảnh và kỹ thuật canh tác.

* Số lá/cây

Số liệu bảng 3.5 cho thấy, số lá/cây của giống LVN14 thấp hơn chắc chắn giống LVN99 ở vụ xuân 2011. Ở cả 2 vụ, giữa giống và lượng đạm bón chắn giống LVN99 ở vụ xuân 2011. Ở cả 2 vụ, giữa giống và lượng đạm bón tương tác không có ý nghĩa chứng tỏ ảnh hưởng của liều lượng đạm đến số lá/cây của 2 giống tương tự như nhau. So sánh số lá/cây giữa các công thức cho kết quả chỉ số P của cả 2 giống qua 2 vụ xuân đều lớn hơn 0,05 chứng tỏ bón đạm ảnh hưởng không rõ ràng đến số lá/cây. Điều đó là do số lá/cây là chỉ tiêu do giống qui định.

* Chỉ số diện tích lá

Giống LVN99 ở vụ xuân 2011 có nhiều lá hơn nên chỉ số diện tích lá ở vụ này cũng cao hơn chắc chắn giống LVN14, tuy nhiên chỉ số diện tích lá ở vụ này cũng cao hơn chắc chắn giống LVN14, tuy nhiên chỉ số diện tích lá ở vụ xuân 2012 lại biến động không có ý nghĩa thống kê. Tương tác giữa giống và công thức không có ý nghĩa chứng tỏ liều lượng đạm bón ảnh hưởng đến 2 giống có xu hướng tương tự như nhau.

Bảng 3.5.Ảnh hƣởng của liều lƣợng đạm đến số lá và chỉ số diện tích lá của giống ngô lai LVN14 và LVN99 vụ Xuân năm 2011 - 2012 của giống ngô lai LVN14 và LVN99 vụ Xuân năm 2011 - 2012

Công thức (tỷ lệ N) (tỷ lệ N) Số lá (lá) Chỉ số diện tích lá (m2lá/m2đất) VX 2011 VX 2012 VX 2011 VX 2012 A B A B A B A B 1 (0:0:0) 16,3 16,8 17,1 17,7 2,5 2,6 2,5 2,4 2 (0:0:50) 16,8 17,9 17,5 18,0 2,8 2,9 2,8 2,7 3 (0:25:50) 16,8 17,5 17,5 17,6 3,1 3,1 3,0 3,0 4 (0:50:50) 16,7 17,5 17,3 17,6 3,2 3,4 3,1 3,1 5 (0:75:50) 16,9 17,4 17,4 17,6 3,4 3,5 3,4 3,3 6 (25:0:50) 17,6 17,3 17,9 17,3 3,0 3,2 3,0 3,2 7 (25:25:50) 17,2 17,7 17,6 17,7 3,3 3,4 3,3 3,1 8 (25:50:50) 17,1 17,4 17,6 17,6 3,6 3,6 3,5 3,4 9 (25:75:50) 17,1 17,6 17,6 17,7 3,7 3,7 3,6 3,6 10 (50:0:50) 17,1 17,7 17,7 17,7 3,3 3,4 3,3 3,2 11 (50:25:50) 16,8 17,5 17,4 17,0 3,6 3,6 3,4 3,4 12 (50:50:50) 17,0 17,3 17,6 17,6 3,7 3,7 3,6 3,6 13 (50:75:50) 17,0 17,3 17,5 17,5 3,6 3,5 3,5 3,5 14 (75:0:50) 16,0 16,6 16,5 17,1 3,5 3,5 3,4 3,4 15 (75:25:50) 17,2 17,7 17,7 17,9 3,6 3,6 3,5 3,6 16 (75:50:50) 17,2 17,5 17,8 17,8 3,5 3,5 3,4 3,3 17 (75:75:50) 16,9 17,6 17,4 17,8 3,1 3,2 3,1 3,0 CV(%) 6,9 3,6 5,3 6,3 P (CT) >0,05 >0,05 <0,05 <0,05 LSD0.05(CT) - - 0,19 0,22 P (G) <0,05 >0,05 <0,05 >0,05 LSD0.05(G) 0,47 - 0,71 - CT x G ns ns ns ns

Giống LVN14 có chỉ số diện tích lá biến động từ 2,5 – 3,7 m2 lá/m2 đất (vụ xuân 2011); 2,5 đến 3,6 m2 lá/m2 đất (vụ xuân 2012), trong đó công thức 1 không xuân 2011); 2,5 đến 3,6 m2 lá/m2 đất (vụ xuân 2012), trong đó công thức 1 không bón đạm có chỉ số diện tích lá thấp nhất. So sánh chỉ số diện tích lá của công thức 2, 6, 10, 14 (không bón đạm ở thời kỳ 7 – 9 lá) cho thấy chỉ số diện tích lá có xu hướng tăng theo lượng đạm bón ở thời kỳ 3 – 5 lá. Công thức 14 được bón 75 kg N/ha vào thời kỳ 3 – 5 lá có chỉ số diện tích lá cao nhất trong nhóm.

Nhóm công thức được bón từ 0 – 25 kg N/ha vào thời kỳ 3 – 5 lá (từ CT2- CT9) có chỉ số diện tích lá tăng tỷ lệ thuận với lượng đạm bón vào thời CT2- CT9) có chỉ số diện tích lá tăng tỷ lệ thuận với lượng đạm bón vào thời kỳ 7 – 9 lá. Nhóm công thức được bón 50 kg N/ha vào thời kỳ 3 – 5 lá (CT10 – 13), chỉ số diện tích lá đạt cao nhất ở công thức 12 (bón 50 kg N/ha vào thời kỳ 7 – 9 lá). Nhóm công thức được bón 75 kg N/ha vào thời kỳ 3 – 5 lá (CT14 – 17), chỉ số diện tích lá đạt cao nhất ở mức bón 50 kgN/ha vào thời kỳ 7 – 9 lá (CT12). Như vậy lượng đạm bón quá cao thì chỉ số diện tích lá giảm là do những công thức này bị sâu bệnh nhiều hơn.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu liều lượng đạm bón để xây dựng công thức bón phân hợp lý thông qua chỉ số diệp lục cho ngô vụ xuân tại Thái Nguyên (Trang 54 - 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(131 trang)