III. Các nguyên công cơ bản.
3. Nguyên công 3: Tiện bề mặt làm việc của piston màng:
Định vị: Khi tiện ta định vị bằng mâm kẹp 3 chấu. Bể rộng của piston không đủ để kẹp chi tiết lên mâm kẹp 3 chấu ta sử dụng trục dẫn hớng để lồng vào lỗ vừa khoan trên nguyên công khoan.
Chọn máy: Vì kích thớc của chi tiết gia công không lớn nên ta có thể chọn loại máy với công suất và nhỏ không cần những loại máy vạn năng, ta
16x25 và có bề rộng lỡi dao là 8 mm. Lợng d gia công khi tiện thô là 3mm.
Bớc tiến dao tra trong tài liệu công nghệ chế tạo máy ta có:
Sb = 0,12mm⇒Bớc tiến dao tính toán là St = Sb.k; k: hệ số phụ thuộc
vào điều kiện gia công ta chọn k = 1 vậy St = 0,12mm.
Tính toán chiều dài cắt theo công thức: L = Lct+Yc+Yvr. Lct: Chiều dài gia công chi tiết
Yc: Chiều dài vào cắt tra bảng có: Yc = 3mm
Yvr: Chiều dài vào ra của dao tra bảng ta có: Yvr = 6mm. Thay số vào công thức ta có: L =10+10+3+6 =10mm
Vận tốc cắt tra bảng trong tài liệu công nghệ chế tạo máy ta có: nt=1000/D.π
Thay số vào ta có nt =1000/30.3,14=10,6mm/phút.
Chọn lại tốc độ quy trục chính dựa vào tốc độ quay của máy là nt=10mm/phút.
Ta tính lại tốc độ cắt là Vc = .D.n
1000
π thay số vào ta có
Vc = 3,14.30.10/1000mm/phút.
Tra lực cắt theo tài liệu công nghệ chế tạo máy ta có: Pb = 510.
Tính lại lực cắt theo công thức sau: Pc = Pb.kp1.kp2 trong đó kp1,kp2: Hệ số chỉnh lực cắt theo tài liệu công nghệ chế tạo máy kp1=0,9 và kp2=1.