3. Ý nghĩa của đề tài
3.9.2. Nhận xét của hộ trồng lúa trình diễn:
Phỏng vấn trực tiếp 6 hộ sản xuất trình diễn 2 giống lúa Thái Xuyên 111 và XL 94071 đều cho kết quả tốt, các hộ đều nhận xét 2 giống trên có thời gian sinh trưởng dài hơn giống đối chứng không nhiều (4-5 ngày) nhưng do có năng suất cao và đặc biệt có chất lượng cơm tốt hơn hẳn giống đối chứng nên đề nghị mở rộng diện sản xuất giống này ở các vụ tiếp theo.
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ
1. Kết luận
Qua nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu đặc tính sinh trưởng và năng suất của một số giống lúa lai mới chọn tạo và nhập nội trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang” trong vụ mùa 2011 và vụ xuân 2012 chúng tôi rút ra một số kết luận sau:
- Các giống lúa tham gia thí nghiệm đều có khả năng sinh trưởng, phát triển tốt; thích ứng tốt với điều kiện khí hậu, đất đai và điều kiện canh tác tại cơ sở.
- Về thời gian sinh trưởng: Các giống lúa tham gia thí nghiệm có thời gian sinh trưởng thuộc nhóm ngắn và trung bình. Trong đó nhóm giống chọn tạo trong nước có thời gian sinh trưởng ngắn hơn (2- 3 ngày) hoặc tương đương giống đối chứng và nhóm giống lúa nhập nội có thời gian sinh trưởng dài hơn giống đối chứng từ 2- 5 ngày.
- Về hình thái và một số đặc điểm nông học chính: Về cơ bản các giống đều đáp ứng các tiêu chí theo xu hướng chọn tạo giống hiện nay như cao cây vừa phải, thân hình gọn, độ đồng đều cao…
- Về khả năng chống chịu: Các giống đều có khả năng chống rét tốt; cứng cây chống đổ tốt. Khả năng chống chịu sâu bệnh khá tốt (các giống đều nhiễm nhẹ một số sâu chính như sâu cuốn lá, đục thân, rầy; nhiễm nhẹ các bệnh khô vằn, đạo ôn và bạc lá)
- Về năng suất: Trong các giống lúa tham gia thí nghiệm giống Xl 94017 có năng suất cao hơn giống đối chứng qua 2 vụ thí nghiệm; 3 giống Thịnh Dụ 11, Du Ưu 600 và Thái Xuyên 111 có năng suất tương đương giống đối chứng (sai khác không có ý nghĩa); nhóm giống Nam Ưu có năng suất thấp hơn giống đối chứng từ 2,4- 10,6%.
- Về chất lượng cơm: Các giống lúa tham gia thí nghiệm đều có chất lượng cơm hơn giống đối chứng. Trong đó cơm ngon hơn cả là các giống Thái Xuyên 111, XL 94017 và giống Nam Ưu 842.
- Kết quả xây dựng mô hình trình diễn cho kết luận: 2 giống Thái Xuyên 111 và XL 94017 được người sản xuất đánh giá cao và đề nghị mở rộng diện tích trong các vụ tiếp theo.
2. Đề nghị
- Tiếp tục khảo nghiệm các giống Du Ưu 600, Thịnh Dụ 11 và nhóm giống Nam Ưu ở vụ tiếp theo để có kết luận chắc chắn hơn.
- Mở rộng diện tích sản xuất thử 2 giống Thái Xuyên 111 và Xl 94017 tại các huyện, thành phố trong tỉnh để có căn cứ đề nghị bổ sung giống tốt vào cơ cấu giống của tỉnh.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Tiếng Việt:
1. Quách Ngọc Ân (1999), Lúa lai - kết quả và triển vọng, thông tin chuyên đề khoa học công nghệ PTNT, Trung tâm Thông tin- Bộ Nông nghiệp và PTNT.
2. Bộ Nông nghiệp và PTNT (2004), Ban hành tiêu chuẩn ngành 10TCN 590- 2004, Ngũ cốc và đậu đỗ - Gạo xát - Đánh giá chất lượng cảm quan cơm bằng phương pháp cho điểm.
3. Bộ Nông nghiệp và PTNT (1998), Báo cáo về an ninh lương thực, thực phẩm, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
4. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2011), Báo cáo sơ kết tình hình sản xuất giống lúa lai vụ đông xuân 2010-2011 và kế hoạch sản xuất giống vụ mùa 2011tại các tỉnh phía Bắc.
5. Bộ Nông nghiệp và PTNT (2007), Công nhận giống cây trồng nông nghiệp mới - Quyết định số 95/ 2007/QĐ- BNN ngày 27/11/2007.
6. Bộ Nông nghiệp và PTNT (2002), Tiêu chuẩn ngành 10 TCN 558-2002: Quy phạm khảo nghiệm giá trị canh tác và sử dụng của giống lúa.
7. Cục Nông nghiệp- Bộ Nông nghiệp và PTNT (2005), Báo cáo tổng quan tình hình sản xuất lúa lai giai đoạn 2002- 2005 và định hướng trong thời gian tới.
8. Cục Thống kê tỉnh Tuyên Quang (2011), Tổng hợp kết quả sản xuất trồng trọt Tuyên Quang giai đoạn 2006- 2010.
9. Nguyễn Ngọc Đệ (2008), Giáo trình cây lúa - Viện Nghiên cứu- Phát triển Đồng bằng sông Cửu Long, Đại học Cần Thơ.
10. Vũ Đình Hòa (chủ biên) và cộng sự (2005) , Giáo trình chọn giống cây trồng - Trường Đại học Nông nghiệp I, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
11. Hoàng Tuyết Minh (2002). Lúa lai 2 dòng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 12. NXB Nông nghiệp (2010), 575 giống cây trồng nông nghiệp mới.
13. Sở Nông nghiệp và PTNT Tuyên Quang (2011), Hướng dẫn sử dụng giống và một số cây trồng chính năm 2012.
14. Nguyễn Công Tạn (chủ biên) và cộng sự (2002), Lúa lai ở Việt Nam, NXB Nông nghiệp.
15. Tổ chức Nông nghiệp và lương thực thế giới (2004), Tổng quan về an ninh lương thực.
16. Trần Ngọc Trang (2003), Giống lúa lai Trung Quốc và kỹ thuật gieo trồng, NXB Nông nghiệp.
17. Ủy ban Thường vụ Quốc hội Việt Nam (2004), Pháp lệnh Giống cây trồng.
2. Tiếng Anh:
18. Beachell, H.M: GS. Khush, and R.C. Aquino, 1972. IRRI' S rice breeding program, Losbanos, Philippines.
19. Cada, E.C and P.B Escuro (1997), Rice varietal improvement in the Philippin, IRRI, Rice breeding, Losbanos, Philippines.
20. FAOSTAT, 2006.
21. Ito, H, and K. Hayasi (2000), The changes in paddy field rice varieties in Japan Trop. Agri. Res. Ses.3
22. Lin, S.C (2001), Rice breeding in China. IRRI, Rice breeding , Losbanos, Philippin.
VŨ ĐĂNG CANG
NGHIÊN CỨU ĐẶC TÍNH SINH TRƢỞNG VÀ NĂNG SUẤT CỦA MỘT SỐ GIỐNG LÚA LAI MỚI CHỌN TẠO VÀ NHẬP NỘI
TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH TUYÊN QUANG
Chuyên ngành : Khoa học cây trồng Mã số : 60.62.01.10
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP
Người hướng dẫn khoa học : TS. Trần Văn Điền
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực, đầy đủ, rõ nguồn gốc và chưa được sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã được cảm ơn.
Tôi xin chịu trách nhiệm trước Hội đồng bảo vệ luận văn, trước Khoa và Nhà trường về các thông tin, số liệu trong đề tài.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Thái Nguyên, ngày 30 tháng 11 năm 2012
Tác giả luận văn
LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành luận văn này, tôi đã nhận được sự giúp đỡ của các thầy cô giáo, các phòng ban và các đơn vị trong và ngoài trường. Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến:
Thầy giáo TS. Trần Văn Điền – Hiệu trưởng Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo, truyền thụ những kinh nghiệm quý báu, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và viết luận văn
Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy, cô giáo Khoa Nông học, Phòng quản lý Sau Đại học- Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Trung tâm Giống Cây trồng Vật nuôi Tuyên Quang đã hướng dẫn, tạo điều kiện và giúp đỡ tôi trong thời gian tiến hành đề tài.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp đã quan tâm động viên tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và thực hiện đề tài.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Thái Nguyên, ngày 30 tháng 11 năm 2012
Tác giả luận văn
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ... 1
1. Đặt vấn đề ... 2
2. Mục tiêu, yêu cầu của đề tài ... 5
2.1. Mục tiêu ... 5
2.2. Yêu cầu ... 5
3. Ý nghĩa của đề tài ... 5
3.1. Ý nghĩa khoa học ... 5
3.2. Ý nghĩa thực tiễn... 5
Chƣơng 1: TỔNG QUAN ĐỀ TÀI ... 6
1.1. Cơ sở khoa học của đề tài ... 6
1.2. Tình hình nghiên cứu và phát triển lúa lai ... 7
1.2.1. Trên thế giới ... 7
1.2.2. Tại Việt Nam ... 10
Chƣơng 2: NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ... 17
2.1. Nội dung nghiên cứu ... 17
2.2. Vật liệu nghiên cứu ... 17
2.3. Phương pháp bố trí thí nghiệm ... 18
2.3.1. Sơ đồ bố trí thí nghiệm ... 18
2.3.2. Định điểm theo dõi và thời gian theo dõi:... 18
2.4. Điều kiện thí nghiệm ... 18
2.4.1 Đất thí nghiệm ... 18
2.4.2. Địa điểm và thời gian tiến hành nghiên cứu: ... 19
2.5. Kỹ thuật trồng trọt ... 19
2.5.1. Thời vụ ... 19
2.5.2. Mật độ cấy ... 19
2.5.3. Phân bón ... 19
2.6. Các chỉ tiêu và phương pháp theo dõi ... 20
2.6.1. Khả năng sinh trưởng của các giống ... 20
2.6.2. Một số đặc điểm nông học của các giống lúa ... 21
2.6.3. Tính chống chịu ... 22
2.6.4. Các chỉ tiêu năng suất... 25
2.6.5. Chỉ tiêu về chất lượng ... 27
2.7. Xây dựng mô hình trình diễn ... 28
2.8. Phương pháp xử lý số liệu ... 28
Chƣơng 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ... 29
3.1. Tình hình sinh trưởng của mạ ... 29
3.2. Khả năng đẻ nhánh của các giống lúa ... 30
3.3. Các thời kỳ và giai đoạn sinh trưởng của giống ... 33
3.4. Đặc điểm nông học của các giống lúa ... 35
3.5. Kết quả theo dõi một số chỉ tiêu chống chịu ... 39
3.5.1 Tính chống đổ và chịu lạnh của các giống thí nghiệm ... 39
3.5.2. Khả năng chống chịu sâu bệnh ... 40
3.6. Các yếu tố cấu thành năng suất và NSLT ... 42
3.7. Năng suất thực thu ... 50
3.8. Đánh giá chất lượng cơm các giống ... 54
3.9. Kết quả xây dựng mô hình trình diễn giống có triển vọng vụ Xuân 2012 ... 56
3.9.1 Kết quả đánh giá một số chỉ tiêu chính: ... 57
3.9.2. Nhận xét của hộ trồng lúa trình diễn: ... 58
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ ... 59
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
NSLT : Năng suất lý thuyết NSTT : Năng suất thực thu P1000 hạt : Khối lượng 1000 hạt đ/c : Đối chứng
TGST : Thời gian sinh trưởng P : Xác suất
CV : Hệ số biến động
LSD : Sai khác nhỏ nhất có ý nghĩa R : Hệ số tương quan
DANH MỤC CÁC BẢNG
Biểu 1.2: Tổng hợp kết quả diện tích, năng suất lúa Tuyên Quang ... 16
Bảng 3.1: Tình hình sinh trưởng của mạ ... 29
Bảng 3.2: Khả năng đẻ nhánh của các giống lúa ... 31
Bảng 3.3: Các thời kỳ và giai đoạn sinh trưởng của các giống ... 34
Bảng 3.4: Kết quả theo dõi một số chỉ tiêu nông học các giống ... 36
Bảng 3.5: Kết quả theo dõi một số đặc điểm nông học khác của các giống .. 37
Bảng 3.6 Tính chống đổ và chịu lạnh của các giống thí nghiệm ... 39
Bảng 3.7: Khả năng chống chịu sâu của các giống thí nghiệm ... 40
Bảng 3.8: Khả năng chống chịu bệnh hại của các giống thí nghiệm ... 41
Bảng 3.9: Kết quả theo dõi các yếu tố cấu thành năng suất và NSLT ... 0
Bảng 3.10: Mức độ biến động một số chỉ tiêu của các giống ... 45
Bảng 3.11: Năng suất thực thu của các giống thí nghiệm ... 50
Bảng 3.12: Hệ số tương quan giữa một số đặc tính nông học với NSTT ... 53
Bảng 3.13: Đánh giá chất lượng cơm các giống qua 2 vụ thí nghiệm ... 55
KHÍ HẬU THỜI TIẾT
VỤ MÙA 2011 VÀ VỤ XUÂN 2012 TẠI TUYÊN QUANG Vụ Mùa 2011 Tháng Nhiệt độ (o C ) Ẩm độ không khí (%) Lƣợng mƣa (mm) Số giờ nắng (giờ) 7 29.2 83 207.2 198.8 8 28.4 83 224.5 208.4 9 27 84 87.9 108.1 10 22.2 84 35.1 145.7 11 16.5 76 4.7 96.9 12 14.8 86 47 13.3 Trung bình 23.0 82.7 101.1 128.5 Vụ xuân 2012 Tháng Nhiệt độ (o C) Ẩm độ không khí (%) Lƣợng mƣa (mm) Số giờ nắng (giờ) 1 14.8 86 47 13.3 2 15.9 85 18.6 15.2 3 20.5 82 36.7 55.4 4 26.3 79 104.7 163.7 5 28.8 79 259.7 190.6 6 29.4 82 163.5 120.1 Trung bình 22.6 82.2 105.0 93.1
(Kết quả xử lý bằng phần mềm IRRISTAT 4.0)
Vụ mùa 2011:
TT Tên giống Chiều cao
cây mạ Sốdảnh/k hóm Bông hữu hiệu Chiều dài bông Số hạt/bông Hạt chắc/bông Tỷ lệ lép P1000 hạt NSTT 1 Thịnh dụ 11 17.3 9.4 4.3 28.2 150.6 130.6 13.3 27 55.4 2 Du ưu 600 16.7 9.0 4.5 27.6 152.2 123.6 18.8 27 52.6 3 Thái Xuyên 111 17.3 8.0 4.5 27.9 158.9 135.2 14.9 25 56.7 4 XL 94017 18 9.4 4.8 28.4 158.2 130 17.8 25 57.7 5 Nam ưu 842 16.8 8.2 4.4 26.6 147.3 125.8 14.6 25 51.4 6 Nam ưu 208 16.7 8.3 4.4 25.9 152.1 129.6 14.8 24 50.2 7 Nam ưu 205 16.6 7.7 4.3 25.5 153.2 131.6 14.1 25 50.5 8 Nam ưu 901 16.6 8.3 4.3 26.6 156.6 131.2 16.2 25 53 9 Nam ưu 821 16.9 8.2 4.1 25.5 150.9 128.6 14.8 26 48.8 10 Shan ưu 63 (Đ/c) 16.9 8.5 4.4 27.6 143.6 125.8 12.4 27 54.3 11 Hệ số tương quan (R) 0.78 0.57 0.75 0.93 0.39 0.31 0.16 0.17 ** NS * ** NS NS NS NS 99% 95% 99% Vụ xuân 2012:
TT Tên giống Chiều cao
cây mạ Sốdảnh/k hóm Bông hữu hiệu Chiều dài bông Số hạt/bông Hạt chắc/bông Tỷ lệ lép P1000 hạt NSTT 1 Thịnh dụ 11 16.5 10.3 4.7 27.9 157.1 138.2 12 27 64.7 2 Du ưu 600 15.7 9.5 4.7 27.4 150.2 133.2 11.3 27 61.4 3 Thái Xuyên 111 16.4 9.5 5.1 27.8 157.7 140.6 10.8 25 65.4 4 XL 94017 16.5 10.6 5.3 28.1 158.6 136.6 13.9 25 66.3 5 Nam ưu 842 15.9 9.2 4.7 26.5 150.6 133 11.4 25 57.5 6 Nam ưu 208 15.8 9.3 4.9 25.7 145.6 130.8 10.6 24 55.4 7 Nam ưu 205 15.5 9.0 4.9 25.2 144.1 129 10.5 25 57 8 Nam ưu 901 15.5 9.7 4.9 26.3 144.1 126.8 13.1 25 57.5 9 Nam ưu 821 15.5 9.0 4.9 25.2 137.7 122.2 11.3 26 55.9 10 Shan ưu 63 (Đ/c) 15.8 9.4 4.9 27.4 138.3 125.2 10.1 27 62 11 Hệ số tương quan (R) 0.85 0.76 0.5 0.94 0.74 0.72 0.33 0.37 ** * NS ** * * NS NS
M
MỘỘTTSSỐỐHHÌÌNNHHẢẢNNHHMMIINNHHHHỌỌAA
Gieo mạ
Ruộng thí nghiệm vụ xuân năm 2012
KẾT QUẢ XỬ LÝ THỐNG KÊ
THÍ NGHIỆM GIỐNG LÚA TẠI TUYÊN QUANG
VARIATE V003 CMAM: CHIỀU CAO MẠ TRONG VỤ MÙA LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 GIONG$ 9 5.20800 .578667 0.42 0.905 3 2 REP 2 .259999E-01 .130000E-01 0.01 0.991 3 * RESIDUAL 18 24.5540 1.36411
--- * TOTAL (CORRECTED) 29 29.7880 1.02717
---
VARIATE V004 CMAX: CHIỀU CAO MẠ TRONG VỤ XUÂN LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 GIONG$ 9 4.52700 .503000 0.66 0.736 3 2 REP 2 2.31800 1.15900 1.52 0.246 3 * RESIDUAL 18 13.7620 .764555 ---