C. hoạt động dạy học 1 ổ n định tổ chức.
B. dùng dạy học Hình 58.1; 58.2 SGK.
- Hình 58.1; 58.2 SGK. C. hoạt động dạy - học. 1. ổ n định tổ chức 2. Kiểm tra 3. Bài học
VB: ? Tài nguyên thiên nhiên là gì? Kể tên những tài nguyên thiên nhiên mà em biết?
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
- GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK, thảo luận nhóm và hoàn thành bài tập bảng 58.1 SGK trang 173. - GV nhận xét, thông báo đáp án đúng bảng 58.1 1- b, c, g 2- a, e. i 3- d, h, k, l.
- GV đặt câu hỏi hớng tới kết luận:
- Nêu các dạng tài
nguyên thiên nhiên và đặc điểm của mỗi dạng? Cho VD?
- Yêu cầu HS thực hiện bài tập SGK trang 174.
- Nêu tên các dạng tài nguyên không có khả năng tái sinh ở nớc ta?
- Cá nhân HS nghiên cứu thông tin mục I SGK, trao đổi nhóm hoàn thành bảng 58.1.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- HS dựa vào thông tin và bảng 58.1 để trả lời, rút ra kết luận:
- HS tự liên hệ và trả lời: + Than đá, dầu lửa, mỏ thiếc, sắt, vàng...
+ Rừng là tài nguyên tái sinh vì bảo vệ và khai thác hợp lí thì có thể phục hồi
1- Các dạng tài nguyên thiên nhiên chủ yếu
- Có 3 dạng tài nguyên thiên nhiên:
+ Tài nguyên tái sinh: khi sử dụng hợp lí sẽ có khả năng phục hồi (tài nguyên sinh vật, đất, n- ớc...)
+ Tài nguyên không tái sinh là dạng tài nguyên qua 1 thời gian sử dụng sẽ bị cạn kiệt (than đá, dầu mỏ...)
+ Tài nguyên vĩnh cửu: là tài nguyên sử dụng mãi mãi, không gây ô nhiễm môi trờng (năng l- ợng mặt trời, gió, sóng...)
- Tài nguyên rừng là dạng tài nguyên tái sinh hay không tái sinh? Vì sao?
- GV yêu cầu HS đọc
thông tin trong SGK hoàn thành phiếu học tập
* Liên hệ:
- Em hãy cho biết tình
hình sử dụng nguồn tài nguyên rừng, đất, nớc ở Việt Nam hiện nay?
- GV đa thêm khái niệm phát triển bền vững từ hiểu biết về sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên thiên nhiên
+ Bản thân em làm gì để
góp phần sử dụng tài nguyên thiên nhiên hợp lí ?
sau mỗi lần khai thác.
- HS tự nghiên cứu thông tin, thảo luận và hoàn thành phiếu học tập - HS có thể nêu: + Chủ trơng của Đảng, Nhà nớc nh : phủ xanh đồi trọc, làm ruộng bậc thang, khử mặn... - HS nêu đợc: Sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên là vừa đáp ứng nhu cầu sử dụng tài nguyên của xã hội hiện tại nhng phải đảm bảo cho thế hệ tơng lai
- HS nêu đợc
+ Tham gia các hoạt động bảo vệ.
+ Tuyên truyền cho mọi ngời cùng có ý thức bảo vệ
2- Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên
- Nh phiếu học tập
Phiếu học tập LoạiTN
Nội dung Tài nguyên đất Tài nguyên nớc Tài nguyên rừng
1- Đặc điểm
- Đất là nơi ở, nơi sản xuất lơng thực, thực phẩm nuôi sống con ngời, sinh vật khác.
- Tái sinh
- Nớc là nhu cầu không thể thiếu của tất cả các sinh vật trên trái đất. - Tái sinh - Rừng là nguồn cung cấp lâm sản, thuốc, gỗ... - Rừng điều hòa khí hậu - Tái sinh 2- Cách sử dụng hợp lí - Cải tạo đất, bón phân hợp lí. - Chống xói mòn đất, chống khô cạn, chống nhiễm mặn.. - Khơi thông dòng chảy. - Không xả rác, chất thải công nghiệp và sinh hoạt xuống sông, hồ, biển
- Tiết kiệm nguồn n- ớc ngọt - Khai thác hợp lí kết hợp trồng bổ sung. - Thành lập khu bảo tồn thiên nhiên 4. Củng cố
- Phân biệt tài nguyên tái sinh và tài nguyên không tái sinh? - Tại sao phải sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên?
5. H ớng dẫn học bài ở nhà
- Học bài và trả lời câu hỏi SGK.
Ngày soạn:11/4/2011.
Ngày dạy: 9A .../..../2011, 9B..../.../2011.
Tiết 62 Bài 59: Khôi phục môi trờng và giữ gìn thiên nhiên hoang dã
A. Mục tiêu.1- Kiến thức 1- Kiến thức
- Học sinh hiểu và giải thích đợc vì sao cần khôi phục môi trờng, giữ gìn thiên nhiên hoang dã.
- Đồng thời nêu đợc ý nghĩa của các biện pháp bảo vệ thiên nhiên hoang dã.
2- Kĩ năng.
Rèn kĩ năng hoạt động nhóm, khái quát, tổng hợp kiến thức, vận dụng kiến thức vào thực tế.
3- Thái độ
- Nâng cao ý thức bảo vệ môi trờng.