Giới thiệu về ngơn ngữ XML

Một phần của tài liệu Biễu diễn dữ liệu mờ bằng ngôn ngữ XML và ứng dụng (Trang 34 - 36)

XML (viết tắt từ tiếng Anh eXtensible Markup Language, “Ngơn ngữ Đánh dấu mở rộng”) ra đời vào tháng 2/1998, là ngơn ngữ kiến trúc gần giống HTML nhưng XML nhanh chĩng trở thành một chuẩn phổ biến trong việc chuyển đổi thơng tin qua các trang web sử dụng giao thức HTTP. Trong khi HTML là ngơn ngữ chủ yếu

về hiển thị dữ liệu thì XML lại đang phát triển mạnh về chuyển tải, trao đổi và thao tác dữ liệu bằng XML. XML đưa ra một định dạng chuẩn cho cấu trúc của dữ liệu hoặc thơng tin bằng việc tự định nghĩa dạng của tài liệu. Bằng cách này, dữ liệu được lưu trữ bằng XML sẽ độc lập với việc xử lý. Vì vậy, XML ra đời sẽ đáp ứng được yêu cầu ngày càng cao của các lập trình trong vấn đề trao đổi và xử lý thơng tin [15].

Một tài liệu XML cĩ hai phần: Document prolog: Chứa thơng tin tài liệu XML (metadata). Phần này tùy chọn: Root element: Một element gọi là document element, chứa tất cả các element khác và nội dung của tài liệu XML, hình dung như một cây tài liệu. Phần này khơng thể thiếu.

Một tài liệu XML phải tuân theo những quy tắc cũng như cú pháp định nghĩa các thành phần của nĩ. Các trình diễn dịch XML thường yêu cầu rất nghiêm ngặt về kiểm tra lỗi cú pháp. Tài liệu XML được xem là đúng đắn khi nĩ hợp khuơng dạng, tức phải tuân thủ theo một số yêu cầu sau:

- Các khai báo XML cần được đặt ở dịng đầu tiên của tài liệu

- Tài liệu XML chỉ cĩ một phần tử gốc, các phần tử khác nếu cĩ phải là con của phần tử gốc.

- Mọi phần tử XML khác rỗng phải bao gồm đầy đủ thẻ đĩng và thẻ mở. - Dùng phần tử rỗng với chuỗi đĩng />.

- Mọi phần tử khác phần tử gốc đều phải nằm giữa cặp thẻ gốc.

- Các phần tử phải được lồng ghép đúng đắn: phải đĩng các thành phần con trước khi đĩng các thành phần cha (thẻ đĩng, thẻ mở phải hợp vị trí).

- Tên thuộc tính trong thẻ khơng được trùng nhau. - Tên cĩ phân biệt chữ hoa, chữ thường.

Một phần của tài liệu Biễu diễn dữ liệu mờ bằng ngôn ngữ XML và ứng dụng (Trang 34 - 36)