4. Ý nghĩa của đề tài
3.2.4. Kết quả nghiên cứu mối tương quan về hàm lượng KLN độc hạ
trong môi trường với hàm lượng của chúng trong nông sản được sản xuất (nuôi trồng) tại vùng nghiên cứu
3.2.4.1. Mối tương quan giữa hàm lượng Pb trong môi trường và trong nông sản tại vùng nghiên cứu
Bảng 3.10: Tương quan giữa Pb trong đất, nước và trong nông sản
Tƣơng quan r Phƣơng trình hồi quy
Chì trong đất và trong thóc 0.92 y = 10,736x + 22,078
Chì trong đất và trong rau 0.94 y = 26,528x - 45,076
Chì trong nước và trong ốc 0,722 y = 1,8541x - 7,0928
Chì trong nước và trong cá 0,78 y = 8,4675x - 5,5586
Ghi chú: r là hệ số tương quan Nhận xét:
Bảng trên ta thấy mối tương quan giữa hàm lượng Pb trong môi trường (đất và nước) với hàm lượng của chúng trong nông sản (thóc, rau và ốc) là tương quan thuận, chặt chẽ và tương quan vừa với r = 0,92 và r = 0,78. Có nghĩa là hàm lượng chì trong môi trường càng cao thì hàm lượng của nó tồn
Pb trong đất và trong thóc y = 10.736x + 22.078 r = 0.92 0 20 40 60 80 100 120 140 160 0 2 4 6 8 10 12 14 thóc đ ất
lưu trong nông sản cũng cao một cách tương ứng…., đặc biệt là trong nông sản nguồn gốc thực vật (thóc, rau).
Từ bảng 3.10 ta có thể thể hiện các mối tương giữa chì trong đất, nước với nông sản bằng các đồ thị sau:
Hình 3.1: Đồ thị tƣơng quan giữa hàm lƣợng chì trong đất và trong thóc Pb trong đất và rau y = 26.528x - 45.076 R2 = 0.8853 r = 0.94 0 50 100 150 0 2 4 6 8 rau đấ t Series1 Linear (Series1)
Hình 3.2: Đồ thị tƣơng quan giữa hàm lƣợng chì trong đất và trong rau
Hình 3.3: Đồ thị tƣơng quan giữa hàm lƣợng chì trong nƣớc và trong ốc
Hình 3.3: Đồ thị tƣơng quan giữa hàm lƣợng chì trong nƣớc và trong ốc
Chì trong nƣớc và trong cá y = 8.4675x - 5.5586 r = 0.78 -0.2 0 0.2 0.4 0.6 0.8 0.64 0.66 0.68 0.7 0.72 0.74 Cá Nƣ ớ c X(cá) Linear (X(cá)) chì trong nƣớc và trong ốc y = 1.8541x - 7.0928 r = 0.722 0 0.1 0.2 0.3 0.4 0.5 0.6 0.7 0.8 3.8 3.9 4 4.1 4.2 4.3 ốc nƣ ớc X(ốc) Linear (X(ốc))
Hình 3.4: Đồ thị tƣơng quan giữa hàm lƣợng chì trong nƣớc và trong cá
3.2.4.2. Mối tương quan giữa hàm lượng Cd trong môi trường và trong nông sản tại vùng nghiên cứu nông sản tại vùng nghiên cứu
Bảng 3.11: Tương quan giữa Cd trong đất, nước và trong nông sản
Tƣơng quan r Phƣơng trình hồi quy
Cd trong đất và trong thóc 0.95 y = 1.0591x - 1.6117
Cd trong đất và trong rau 0.89 y = 6.5x - 0.5425
Cd trong nước và trong ốc 0,68 y = 0,8202x - 2,9808
Cd trong nước và trong cá 0.76 y = 3,8804x - 2,396
Ghi chú: r là hệ số tương quan. Nhận xét:
Bảng trên ta thấy mối tương quan giữa hàm lượng Cd trong môi trường (đất và nước) với hàm lượng của chúng trong nông sản (thóc, rau và ốc) là tương quan thuận, chặt chẽ và khá chặt chẽ với r từ 0,68 đến 0,95 Có nghĩa là hàm lượng cadimi trong môi trường càng cao thì hàm lượng của nó tồn lưu trong nông sản cũng cao một cách tương ứng…. kể cả trong nông sản nguồn gốc động vật thuỷ sinh (ốc).
Từ bảng 3.11 ta có thể thể hiện các mối tương giữa Cd trong đất, nước với nông sản bằng các đồ thị sau:
Hình 3.5: Đồ thị tƣơng quan giữa hàm lƣợng Cadmium trong đất và trong thóc
Hình 3.6: Đồ thị tƣơng quan giữa hàm lƣợng Cadmium trong đất và trong rau
Cd trong đất và trong thóc y = 1.0591x - 1.6117r = 0.95 0 0.2 0.4 0.6 0.8 1 1.2 0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 thóc đất
Cd trong đất và trong rau y = 6.5x - 0.5425 r = 0.89 0 0.2 0.4 0.6 0.8 1 1.2 0 0.05 0.1 0.15 0.2 0.25 0.3 rau đấ t
Hình 3.7: Đồ thị tƣơng quan giữa hàm lƣợng Cadmium trong nƣớc và trong ốc
Hình 3.8: Đồ thị tƣơng quan giữa hàm lƣợng Cadmium trong nƣớc và trong cá
Cadimi trong nƣớc và trong ốc y = 0.8202x - 2.9808
r = 0.68 0 0.1 0.2 0.3 0.4 0.5 3.85 3.9 3.95 4 4.05 4.1 4.15 4.2 4.25 ốc n ƣ ớ c X(ốc) Linear (X(ốc))
Cadimi trong nƣớc và trong cá y = 3.8804x - 2.396
r = 0.76 0 0.1 0.2 0.3 0.4 0.5 0.64 0.66 0.68 0.7 0.72 0.74 cá n ƣ ớ c X(cá) Linear (X(cá))
3.2.4.3. Mối tương quan giữa hàm lượng Fe trong môi trường và trong nông sản tại vùng nghiên cứu
Bảng 3.12: Tương quan giữa Fe trong đất, nước và trong nông sản
Tƣơng quan r Phƣơng trình hồi quy
Fe trong đất và trong thóc 0,76 y = 6,4564x - 1584,3
Fe trong đất và trong rau 0,82 y = 16,89x - 1483,8
Fe trong nước và trong ốc 0,83 y = 0,0038x + 1,2908
Fe trong nước và trong cá 0,86 y = 0,0056x + 0,9946
Ghi chú: r là hệ số tương quan
Bảng trên ta thấy mối tương quan giữa hàm lượng Fe trong môi trường (đất và nước) với hàm lượng của chúng trong nông sản (thóc, rau, cá và ốc) là tương quan thuận, chặt chẽ và khá chặt chẽ với r từ 0,76 đến 0,86. Có nghĩa là hàm lượng sắt trong môi trường càng cao thì hàm lượng của nó tồn lưu trong nông sản cũng cao một cách tương ứng... kể cả trong nông sản nguồn gốc động vật thuỷ sinh (ốc, cá).
Từ bảng 3.12 ta có thể thể hiện các mối tương giữa Fe trong đất, nước với Fe trong nông sản bằng các đồ thị sau:
Hình 3.9: Đồ thị tƣơng quan giữa hàm lƣợng sắt trong đất và trong thóc
Hình 3.10: Đồ thị tƣơng quan giữa hàm lƣợng sắt trong đất và trong rau
Sắt trong đất và rau y = 16.89x - 1483.8 r = 0.82 0 50 100 150 200 250 300 350 100 101 102 103 104 105 106 107 Rau Đ ất X(rau) Linear (X(rau)) Sắt trong đất và trong thóc y = 6.4564x - 1584.3 r = 0.76 0 50 100 150 200 250 300 350 278 280 282 284 286 288 290 292 294 Thóc Đ ấ t X(thóc) Linear (X(thóc))
Hình 3.11: Đồ thị tƣơng quan giữa hàm lƣợng sắt trong nƣớc và trong cá
Hình 3.12: Đồ thị tƣơng quan giữa hàm lƣợng sắt trong nƣớc và trong ốc
Sắt trong nƣớc và ốc y = 0.0038x + 1.2908 r = 0.83 1.58 1.6 1.62 1.64 1.66 1.68 1.7 1.72 0 20 40 60 80 100 120 Ốc N ƣ ớ c X(ốc) Linear (X(ốc)) Sắt trong nƣớc và cá y = 0.0056x + 0.9946 r = 0.86 1.58 1.6 1.62 1.64 1.66 1.68 1.7 1.72 1.74 110 112 114 116 118 120 122 124 126 128 130 Cá N ƣ ớ c X(cá) Linear (X(cá))
Như vậy, kết quả nghiên cứu về các mối tương quan giữa sự tồn lưu KLN trong môi trường và trong nông sản được nuôi trồng tại đó có mối liên quan thuận, từ khá chặt chẽ đến rất chặt chẽ và điều này cũng phù hợp với lý thuyết về vòng tuần hoàn của các KLN từ môi trường đến cơ thể sinh vật, trong đó cả thực vật, động vật và con người.
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN
1. Thƣ̣c trạng của hoạt động khai thác quặng sắt tại khu vƣ̣c mỏ sắt Trại Cau, huyện Đồng hỷ, tỉnh Thái Nguyên
Quá trình khai thác quặng sắt đã ảnh hưởng tới môi trường tại khu vực như sau :
- Làm biến dạng sâu sắc bề mặt đất do đào bới và thải đất.
- Chiếm dụng đất làm thay đổi hiện trạng sử dụng, đặc biệt làm mất đất canh tác nông nghiệp.
- Làm suy giảm chất lượng đất nông nghiệp.
- Tăng cường các quá trình ngoại sinh do sụt, lở đất. - Làm thay đổi điều kiện thủy văn do biến dạng địa hình
- Làm thay đổi dòng chảy suối, vận tốc và lưu lượng, hướng dòng chảy.
- Làm mất rừng, hạn chế tốc độ tái sinh rừng.
- Độ ồn làm ảnh hưởng đến môi trường xung quanh. - Cảnh quan thiên nhiên, địa hình bị biến dạng…
2. Thực trạng môi trƣờng đất vùng nghiên cƣ́u.
- Chỉ số pH của các mẫu đất được nghiên cứu trong đề tài tuy vẫn nằm trong giới hạn cho phép nhưng ở giới hạn thấp.
- Hàm lượng mùn trong đất ở các khoảng cách (<500m) và khoảng cách (>500m) đều có hàm lượng thấp hơn so với mẫu đối chứng.
- Kim loại nặng tồn lưu trong đất nhìn chung đều cao hơn đối chứng và cao hơn so với QCVN : hàm lượng Pb và F e trong đất đều cao hơn quy chuẩn điều đó chứng tỏ đất đã bị ô nhiễm Pb và Fe ; Hàm lượng Cd trong đất vẫn nằm trong TCCP đều cao hơn mẫu đối chứng.
3. Thực trạng môi trƣờng nƣớc vùng nghiên cƣ́u
- Chỉ số pH của 2 mẫu nước nghiên cứu đều nằm trong khoảng cho phép của các thông số chất lượng nước mặt theo QCVN 08: 2008/BTNMT.
- Chỉ số COD và BOD5 (200C) đều cao hơn loại A1 (A1 theo QCVN 08: 2008/BTNMT) và cao hơn mẫu đối chứng.
- Chỉ tiêu độ đục và độ cứng của nước đều cao hơn mẫu đối chứng điều đó chứng tỏ quá trình khai thác quặng đã ảnh hưởng tới môi trường nước tại khu vực xung quanh.
- Hàm lượng Fe, Cd, Pb trong các mẫu nước đều cao hơn mẫu đối chứng và cao hơn so với QCVN 08: 2008/BTNMT, trong đó hàm lượng Pb cao hơn từ 5,45 - 28,35 lần, hàm lượng Cd cao hơn từ 16,2 - 39,4 lần, hàm lượng Fe cao hơn từ 3,38 - 4,92 lần.
4. Ảnh hƣởng của môi trƣờng đất và nƣớc vùng khai thác đến chất lƣợng nông sản là động vật thủy sinh và thƣ̣c vật đƣợc nuôi trồng tại vùng nghiên cƣ́u
- Hàm lượng Protein của các loại nông sản được nghiên cứu có chiều hướng giảm so với đối chứng và chỉ số bình thường (CSBT).
- Hàm lượng khoáng hầu hết đều cao hơn đối chứng và cao hơn CSBT. - Hàm lượng KLN như Fe, Cd, Pb ở các mẫu đối chứng đều nằm trong giới hạn cho phép của QCVN trong khi đó hàm lượng các KLN này ở tất cả các mẫu nông sản khai thác tại vùng nghiên cứu đề u cao mẫu đối chứng và cao hơn giới hạn cho phép theo QCVN . Hàm lượng Pb ở tất cả các mẫu nông sản nghiên cứu đều cao hơn ĐC từ 1,53 đến 6,7 lần; Hàm lượng Cd ở tất cả các nông sản mẫu nghiên cứu đều cao hơn ĐC từ 5,5 đến 34,8 lần; Hàm lượng Fe ở tất cả các mẫu nghiên cứu đều cao hơn ĐC từ 1,09 đến 2,9 lần.
5. Mối tƣơng quan giữa ô nhiễm KLN trong môi trƣờng với chất lƣợng và độ an toàn của nông sản đƣợc sản xuất tại vùng nghiên cứu
Có mối tương quan thuận từ khá chặt chẽ (r=0,76) đến rất chặt chẽ (r=0,95) giữa hàm lượng kim loại nặng trong môi trường (đất, nước) với hàm lượng của chúng trong nông sản (thực vật, động vật thuỷ sinh) được sản xuất tại vùng nghiên cứu.
KIẾN NGHỊ
1.Cần có biện pháp quản lý hoạt động khai thác quặng sắt chặt chẽ và có các biện pháp xử lý chất thải từ hoạt động khai thác như (xây dựng hệ thống thu gom và xử lý nước thải tập trung trong vùng khai thác , giám sát chặt chẽ nguồn thải đặc biệt là loại chất thải nguy hại có độ độc cao… ) vì đây cũng là một nguồn có khả năng gây ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng đến chất lượng nguồn thực phẩm, nước sinh hoạt và từ đó ảnh hưởng đến sức khỏe con người.
2. Hạn chế trồng các loại cây lương thực như lúa, rau, cây ăn quả và nuôi động vật thuỷ sinh làm thực phẩm xung quanh khu vực diễn ra hoạt động khai thác quặng. Ngoài ra nên trồng các loại cây hoa, cây cảnh...có khả năng tích tụ kim loại nặng ở xung quanh khu vực khai thác quặng nhằm giảm thiểu
mức độ tích lũy kim loại nặng trong đất và nước như hoa ngũ sắc, bèo tây, thủy trúc...
3. Cần có thêm những nghiên cứu khác để đánh giá chính xác và đầy đủ hơn các thông số về chất lượng của đất và lương thực, thực phẩm được trồng xung quanh khu vực khai thác quặng. Từ đó giúp cho mọi người có thêm những thông tin, nâng cao sự hiểu biết và từ đó có thể đưa ra các biện pháp xử lý phù hợp.
4. Người dân sống xung quanh khu vực khai thác quặ ng khi sử dụng nước phục vụ sinh hoạt cũng như trong sản xuất cần chú ý đến nguồn gốc của nước và có thể xử lý chúng để bảo vệ sức khỏe của chính mình. Không nên canh tác nông nghiêp quá gần khu vực thải nước thải, bãi thải trong vùng khai thác.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Trần Tử An (2000), Môi trường và độc chất môi trường, NXB trung tâm Thông tin thư viện Đại học Dược, Hà Nội.
2. Bộ Nông nghiệp và phát triển Nông thôn (1998), Quy định tạm thời về sản xuất rau an toàn, Quyết định số 67 năm 1998/QĐ - BNN - KHCN kèm theo quy trình sản xuất và lưu thông rau sạch của Sở Khoa học Công nghệ và Môi trường Hà Nội, ngày 28 tháng 4 năm 1998.
3. Bộ KH&CN, Cục Môi trường Hà Nội (2000), 200 câu hỏi/đáp về môi trường, tr 58-63.
4. Bộ Y tế (2005), “Báo cáo tình hình thực hiện văn bản pháp luật vê quản lí vệ sinh an toàn thực phẩm của nghành Y tế năm 2005”, Hà Nội.
5. Đặng kim Chi (1999), Hoá học môi trường, tập 1, NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội
6. Đồng Ngọc Đức, Nông Thanh Sơn (2001), Thực trạng ô nhiễm chất độc kim loại nặng và ảnh hưởng tới sức khoẻ sinh sản của phụ nữ 15-49 tuổi có chồng ở xung quanh khu vực công ty luyện kim màu Thái Nguyên, Báo cáo tổng kết đề tài cấp Bộ.
7. Đại học Nông Lâm Thái Nguyên (2003), Các phương pháp phân tích sinh
hoá và kiểm tra sản xuất chè, 2003.
8. Nguyễn Thị Quỳnh Hoa (2003), Nghiên cứu sự tồn lưu chì, asen trong môi trường, trong máu và thực trạng một số bệnh thường gặp của người sống tiếp giáp với khu chế biến kim loại màu, Luận văn Thạc sĩ Y học, Thái Nguyên.
9. Trần Minh Hương (2007), “Báo cáo seminar Tổng quát về nguyên tố vi lượng”, Khoa công nghệ hoá học trường ĐH Bách Khoa TPHCM.
10. Lê Văn Khoa, Nguyễn Xuân Cự, Lê Đức, Trần Khắc Hiệp, Cái Văn Tranh, (2001), Phương pháp phân tích đất, nước, phân bón, cây trồng, NXB Giáo Dục, Hà Nội.
11. Lê Văn Khoa, và cs (1999), “Đánh giá ô nhiễm kim KLN trong môi trường đất-nước-trầm tích-thực vật ở khu vực công ty pin Văn Điển và công ty điện tử Orion-Hanel ”, Tạp chí khoa học đất, số 11.
12. Lã Văn Kính (2008 - 2009 ), Điều tra tình hình ô nhiễm vi sinh vật, kim loại nặng, độc chất, kích thích tố trong thức ăn chăn nuôi và trong thịt gia súc, gia cầm tại tỉnh Bình Dương và biện pháp khắc phục. Đề tài
của Viện Khoa học Kỹ thuật nông nghiệp miền Nam, Bình Dương.
13. Chu Quốc Lập (2005), “Một số thông tin về cadimi, an toàn vệ sinh thực phẩm”, Tạp chí sinh hoc, 844, tr. 9-10.
14. Phạm Luận (2006), Phương pháp phân tích phổ nguyên tử, NXB Đại Học
Quốc gia, Hà Nội.
15. Tô Linh (1962), “Khái niệm về Quặng và Khoáng sản”, Tạp chí địa chất, 9(5), Tr. 20 - 21.
16. Luật bảo vệ môi trường Việt Nam, 2005.
17. Tạ Thị Ly Luân (2001), Nghiên cứu hàm lượng chì, cadimi tồn lưu trong cơ thể ngan pháp nuôi bằng thức ăn nguồn nông sản Thái Nguyên, Báo cáo tổng kết đề tài NCKH cấp Bộ.
18. Trần Văn Nhân, Ngô Thị Nga,( 2005), Giáo trình công nghệ xử lý nước
thải, Nxb Khoa học và kỹ thuật Hà Nội.
19. Lương Đức Phẩm (2002), Công nghệ xử lí nước thải bằng biện pháp sinh học, NXB Giáo dục.
20. Quy chuẩn Việt Nam (QCVN) 2008: 2008/BTNMT, Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt, Hà Nội.
21. Quy chuẩn Việt Nam 03: 2008, BTNMT – QCVN về giới hạn cho phép của KLN trong đất.
22. Nguyễn Đức Quý (1996), Mức độ suy thoái đất nông nghiệp do khai thác mỏ”, Tạp chí hoạt động khoa học, số 4.
23. Sở Khoa học và công nghệ môi trường Thái nguyên (1999), Tổng quan hiện trạng môi trường tỉnh Thái Nguyên, Thái Nguyên.
24. Nông Thanh Sơn, Lương Thị Hồng Vân (2003), Phương pháp nghiên cứu
khoa học ứng dụng trong y - sinh học, NXB Y học, Hà Nội.
25. Trần Linh Thước , Phương pháp phân tích vi sinh vật trong nước – thực phẩm và mỹ phẩm, NXB Giáo Dục, Hà Nội.