Quá trình gửi các gói tin giữa STA và AP:
Hình 3- 10: Các gói tin được gửi qua lại
102 Thời điểm mất kết nối xảy ra
Hình 3- 12: host thông báo mất kết nối với ap1
103
Hình 3- 14: host tìm kiếm mạng mới
Thời điểm chuyển giao thành công
104 Phân tích kết quả mô phỏng của file .elog và file .vec
Hình 3- 16: Trao đổi giữa các gói tin trong file .elog
Hình 3- 17: Các gói tin trao đổi trong quá trình mô phỏng
105
Hình 3- 19: Ảnh hưởng của chuyển giao tới quá trình trao đổi các gói tin
Hình 3- 20: Trễ chuyển giao giữa STA và AP trong chuẩn 802.11 X
Từ kết quả trong hình 3-19 cho ta thấy: trao đổi các gói tin giữa STA và AP bị gián đoạn trong một khoảng thời gian (đƣờng biểu diễn hạ thấp đột ngột) khi chuyển giao xảy ra. Khoảng thời gian này còn đƣợc gọi là trễ chuyển giao. Khi trễ
2.9005 2.901 2.9015 2.902 2.9025 2.903 2.9035 2.904 Chuẩn 802.11 Chuẩn 802.11b Chuẩn 802.11a Chuẩn 802.11g 2.90362992 2.90286592 2.90174992 2.90174992 Thời gian (s) Chuẩn
Thời gian Chuyển giao
106 chuyển giao càng lớn thì càng ảnh hƣởng tới các phiên làm việc của ứng dụng ở lớp trên.
Kết quả trong hình 3-20 cho thấy: thời gian chuyển giao đƣợc giảm dần với các chuẩn 802.11a và 802.11g.
Tuy nhiên, độ trễ lớn nhất cho ứng dụng yêu cầu thời gian thực là rất nhỏ, ví dụ: VoIP = 50ms, theo nhƣ [22]. Nhƣ vậy với kết quả của kịch bản đã mô phỏng khi chƣa sử dụng thuật toán để tối ƣu quá trình chuyển giao trong mạng WLAN thì trễ chuyển giao ở trên không đáp ứng đƣợc. Bởi vậy vấn đề nghiên cứu quá trình chuyển giao và tìm ra các phƣơng pháp tối ƣu hơn để giảm trễ chuyển giao là rất cần thiết.
107
CHƢƠNG 4: KẾT LUẬN 4.1. Kết quả đạt đƣợc
- Đề tài đã giới thiệu tổng quan về mạng WLAN; họ chuẩn 802.11. - Trình bày chi tiết điều kiện để xảy ra chuyển giao.
- Đi sâu phân tích quá trình chuyển giao trong mạng WLAN và trình bày trễ chuyển giao ở các giai đoạn khác nhau của quá trình.
- Tìm hiểu và trình bày một số phƣơng pháp tối ƣu hóa quá trình chuyển giao trong mạng WLAN.
- Tìm hiểu cách mô phỏng quá trình chuyển giao trên phần mềm mô phỏng Omet++; sử dụng Inet framwork.
- Phân tích kết quả mô phỏng qua các kịch bản khác nhau. Từ đó đƣa ra nhận xét, đánh giá và khuyến nghị cho yêu cầu của vấn đề đặt ra từ đầu.
4.2. Hạn chế của đề tài
Do thời gian nghiên cứu có hạn nên đề tài vẫn còn một số hạn chế sau:
- Chƣa nghiên cứu hết đƣợc các phƣơng pháp để giảm tổng độ trễ chuyển giao trong mạng WLAN.
- Việc tiến hành thí nghiệm mô phỏng quả trình chuyển giao chƣa mô phỏng đƣợc hết các chuẩn mới công bố do thời gian nghiên cứu có hạn
4.3. Hƣớng phát triển của đề tài
Từ những hạn chế kể trên thì hƣớng phát triển của đề tài nhƣ sau:
- Tiếp tục nghiên cứu chi tiết về các phƣơng pháp làm giảm độ trễ chuyển giao ở lớp 2 (Layer 2).
- Phân tích, tổng hơp các phƣơng pháp đã nghiên cứu để đề xuất phƣơng án tối ƣu hơn cho quá trình chuyển giao với độ trễ nhỏ nhất.
- Hoàn thiện hơn quá trình mô phỏng quá trình chuyển giao trên Omnet++ sử dụng Inet framework.
- Tiến hành thí nghiệm chuyển giao trên thiết bị thật nếu có điều kiện. - Từ những kết quả đã nghiên cứu cho chuyển giao lớp 2 sẽ là tiền đề để
108
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Ajeetnankani, Horizontal Handoffs within WLANs. Stockholm, Sweden: chool of Information and Communication Technology (ICT), Royal Institute of Technology (KTH), 31st July, 2005.
[2] Azzedine Boukerche, Handbook of Algorithms for Wireless Networking and Mobile Computing, Prof. Azzedine Boukerche, Ed. Ottawa, Canada:
Chapman & Hall/CRC Taylor & Francis Group, 2006.
[3] Anand R. Prasad and Neeli R. Prasad, 802.11 WLANs and IP networking: security, QoS, and mobility. London: Artech House mobile
communications library Boston London, 2005.
[4] A. Mishra and M. Shin W. Arbaugh, An Empirical Analysis of the IEEE 802.11 MAC Layer Handoff Process.: ACM SIGCOMM Computer
Communication Review, April 2003.
[5] Arunesh Mishra Min-ho Shin William A. Arbaugh, Context Caching using Neighbor Graphs for Fast Handoffs in a Wireless Network.: Department
of Computer Science University of Maryland, 2004.
[6] Papri Mani, Utpal Biswas, M.K.Naskar Debabrata Sarddar, Fast Handoff
Mechanism in Wireless Local Area Networks (WLAN) using Neighbor Graph Algorithm.: International Journal of Computer Applications, No.9, July 2011.
[7] H.Velayos and G.Karlsson, Techniques to Reduce IEEE 802.11b MAC Layer Handover Time.: IEEE International Conference on Communications,
June 20- 24, 2004, vol. 7.
[8] Chung-Sheng Li, Han-Chieh Chao and Yung-Chih Tseng, A Neighbor Caching Mechanism for Handoff in IEEE 802.11 Wireless Networks. Taiwan:
Department of Electrical Engineering, National Dong Hwa University, Hualien, Taiwan, R.O.C, 26/8/2007.
[9] Hye-Soo Kim, Chun-Su Park, Jae-W on Kim, and Sung-Jea Ko Sang- Hee Park, Selective Channel Scanning for Fast Handoff in Wireless LAN using Neighbor Graph. Korea: Department of Electronics Engineering, Korea
University, July 6-8, 2004.
[10] M.S Bargh, E.H. Eertink, A. Prasad, H. Wang, P.Choo R.J. Hulsebosch,
Fast Authentication Methods for Handovers bettween IEEE 802.11 Wireless LANs.: Telematica Instituut, DoCoMo Euro Labs GmbH, October 1, 2004.
[11] Maria Stella lacobucci, Dante Simboli, Gabriella Zitti Giuliano Paris,
Analysis and performance evalution of Wireless LAN handover. Italy:
Telecom Italia Learning Services (TILS) Campus Reiss Romoli, 7/9/2005. [12] Minho Shin, William A. Arbaugh Arunesh Mishra, Improving the
Latency of 802.11 Handoffs using Neighbor Graphs.: Dept. of Computer
109 [13] Noor Mustafa, Ahsan A. Chaudhry, M. Ibrahim Waqar Mahmood, Pre-
Scanning and Dynamic Caching for Fast Handoff at MAC Layer in IEEE 802.11 Wireless LANs. Pakistan: NUST University Rawalpindi, 06/2005.
[14] Obay H. Sabrie, Hasan S. Hasan, Rosli Salleh, Fast Handoff for 802.11
Wireless Network.: SciRes, October 28, 2011.
[15] Obay H.Sabrie and Rosli Salleh, Enhancing Handoff Process using IAPP with Caching Techniques.: Asian Network for Scientific Information,
2009.
[16] Ping-Jung Huang, Yu-Chee Tseng, A Fast Handoff Mechanism for IEEE
802.11 and IAPP Networks.: IEEE, 7-10 May 2006, vol. 2.
[17] S. Shin, A. S. Rawat, H. Schulzrinne, Reducing MAC layer handoff latency in IEEE 802.11 wireless LANs. Philadelphia: ACM MobiWac'04, Oct
2004.
[18] Sangheon Pack, Jaeyoung Choi, Taekyoung Kwon and Yanghee Choi,
Fast Handoff Support in IEEE 802.11 Wireless Networks.: IEEE, 15 May
2007, vol. 9.
[19] Shoaib Tariq, Dr. Jerry Eriksson, Dr. Per Lindström, MAC Algorithms in
Wireless Networks Applications, Issues and Comparisons. Sweden: Umeå
University.
[20] Venkata M. Chintala and Qing-An Zeng, Novel MAC Layer Handoff Schemes for IEEE 802.11 Wireless LANs.: IEEE, 11-15 March 2007.
[21] Working Group, Part 11: Wireless LAN Medium Access Control (MAC)
and Physical Layer (PHY) Specifications.: ANSI/IEEE, 6/2/2012.
[22] International Telecommunication Union, General Characteristics of International Telephone Connections and International Telephone Circuits.:
ITU-TG.114, 1988.
[22] Tìm hiểu mạng Wireless LAN, Báo cáo đề tài tốt nghiệp.
[23] Omnet++, Báo cáo thực tập chuyên ngành.
[24] http://omnetpp.org/