Các thiết bị cần cĩ trong hệ thống nhiên liệu sử dụng nhiên liệu dầu dừa

Một phần của tài liệu nghiên cứu sử dụng dầu thực vật làm nhiên liệu thay thế cho động cơ diesel cỡ nhỏ (Trang 52 - 59)

- Vốn đầu tư phát triển nguồn nguyên liệu: 2.612,4 ¸3.733,2 tỷ đồng

R H+ O2 + H1 + H2O2 + 1 (3) Phát triển

2.2.3.1. Các thiết bị cần cĩ trong hệ thống nhiên liệu sử dụng nhiên liệu dầu dừa

diesel như độ nhớt cao, khả năng tự bốc cháy kém và trong nhiên liệu dầu dừa cĩ nhiều cặn váng, nhiệt độ vẩn đục cao,…Vì vậy ta cần cải hốn một số bộ phận trong hệ thống nhiên liệu của động cơ diesel dùng nhiên liệu diesel cho phù hợp khi chuyển sang dùng nhiên liệu dầu dừa.

2.2.3.1. Các thiết bị cần cĩ trong hệ thống nhiên liệu sử dụng nhiên liệu dầu dừa liệu dầu dừa

1.Thiết bị làm sạch nhiên liệu bằng hình thức lắng lọc

Lắng lọc là hình thức làm sạch sơ bộ nhiên liệu diễn ra trong các két dự trữ và két lắng đọng. Đối với nhiên liệu nặng nĩi chung, để tạo ra khả năng lắng đọng tốt người ta trang bị bộ sấy nâng nhiệt độ nhiên liệu lên đến khoảng 50 oC. Cặn bẩn do lắng lọc được xả vào két nhiên liệu bẩn.

Đồ án tốt nghiệp 53

GVHD: Th.S : Phùng Minh Lộc SVTH: Nguyễn Minh Tồn K.S : Hồ Đức Tuấn

2. Thiết bị làm sạch nhiên liệu bằng cách sử dụng thiết bị phân ly

Phân ly là hình thức lọc sạch hiệu quả nhất vì nĩ khơng những cĩ thể tách khỏi nhiên liệu các tạp chất cơ học mà cịn tách được cả nước và các thành phần keo nhựa.

Nguyên tắc làm sạch của máy phân ly dựa trên cơ sở tác dụng của lực ly tâm, xuất hiện khi máy làm việc làm phân lớp các chất cĩ tỷ trọng khác nhau theo hướng kính.

Người ta cĩ thể phân loại máy phân ly theo các cách sau: Theo cấu tạo ta chia máy phân ly thành 2 loại:

· Máy phân ly dạng đĩa nĩn.

· Máy phân ly dạng trống.

Theo ý nghĩa cơng nghệ ta chia máy phân ly thành 2 loại:

· Máy phân ly 2 pha: Là loại máy khi hoạt động nhiên liệu

sẽ được phân ly thành 2 pha rắn và lỏng

· Máy phân ly 3 pha: Là loại máy khi hoạt động nhiên liệu

sẽ được phân ly thành 3 pha: rắn, lỏng nặng và lỏng nhẹï (hay: tạp chất cơ học, nước và nhiên liệu sạch).

Đồ án tốt nghiệp 54

Hình 2-6. Cấu tạo máy phân ly

a – Máy phân ly dạng đĩa nĩn 3 pha; b – Máy phân ly dạng trống

1 – Đường ống dẫn nhiên liệu vào, 2 – Nhiên liệu sạch, 3 – Nước + Glyxêrin, 4 – Tạp chất cơ học

a) Nhiên liệu Nước + Glyxerin 3 2 Nước+ Glyxerin 1 Nhiên liệu sạch Nhiên liệu Nhiên liệu sạch b)

Đồ án tốt nghiệp 55

GVHD: Th.S : Phùng Minh Lộc SVTH: Nguyễn Minh Tồn K.S : Hồ Đức Tuấn

Sơ đồ nguyên lý thiết bị phân ly được trình bày trên hình 2-7

Hình 2-7. Sơ đồ nguyên lý thiết bị phân ly Hoạt động của sơ đồ nguyên lý thiết bị phân ly

Bơm 8 là bơm kép nĩ vừa cấp nhiên liệu cho máy phân ly vừa chuyển nhiên liệu sạch đến két nhiên liệu hàng ngày hay két phân ly. Trước khi cấp vào máy phân ly 1 nhiên liệu được bơm 8 chuyển qua bộ sấy 2 để sấy nĩng. Cặn bẩn do kết quả phân ly được tập chung vào két nhiên liệu bẩn 3. Nhiên liệu đã lọc sạch được dẫn ra theo các ống 4; 5. Khi máy phân ly được nạp quá đầy, nhiên liệu theo ống tràn 9 trở về két 7.

3. Thiết bị làm sạch nhiên liệu bằng cách sử dụng thiết bị lọc ly tâm

Thiết bị lọc ly tâm làm việc theo nguyên tắc phân ly các phần tử cĩ tỷ trọng khác nhau nhờ lực ly tâm. Nhiên liệu cĩ áp suất đủ lớn khi đi qua ống tâm và đi vào khoang rơto, nhờ vịi phun cĩ lỗ định cữ được bố trí trên rơto một cách thích hợp mà áp lực dầu tạo nên momen phản lực làm rơto quay với tốc độ lớn. Do đĩ, các hạt lơ lửng trong dầu cĩ tỷ trọng lớn hơn dầu sẽ bị văng ra thành rơto

Chú thích 1 – Máy phân ly 2 – Bộ sấy 3 – Két nhiên liệu bẩn 4; 5 –Ống dẫn nhiên liệu sạch 6 – Nhiên liệu từ két dự trữ 7 – Két tháo 8 – Bơm chuyển 9 – Ống tràn

Đồ án tốt nghiệp 56 nhiên liệu ra nước ra nhiên liệu vào nước vào

bởi tác dụng của lực ly tâm. Cặn bẩn bám trên thành rơto được định kỳ làm sạch. Nhiên liệu sạch được đưa trở vào hệ thống nhiên liệu.

4. Dùng máy đồng thể

Dùng máy đồng thể làm cho hỗn hợp các chất cĩ trong nhiên liệu thành một thể thống nhất như vậy nhiên liệu sẽ cĩ độ chống đơng tốt. Nhiên liệu sau khi đồng thể cĩ tính thống nhất ổn định cĩ thể dùng làm nhiên liệu cho động cơ diesel. Tuy nhiên sử dụng máy đồng thể địi hỏi chi phí cao nên hiệu quả kinh tế thấp.

5. Dùng bộ sấy

Trong hệ thống nhiên liệu ta cĩ thể thiết kế lắp đặt thêm bộ sấy nhiên liệu dầu dừa trước khi được bơm cao áp đưa đến vịi phun.

· Bộ sấy sử dụng nước làm mát để hâm nĩng nhiên liệu

Hình 2-8. Sơ đồ nguyên lý dùng bộ sấy sử dụng nước làm mát

1 – Bình nước nĩng sau khi làm mát động cơ,

2 – Bình chứa nhiên liệu sấy nĩng, 3 – Van phao, 4 – Nhiệt kế

Nước làm mát sau khi làm mát động cơ cĩ nhiệt độ cao được đưa tới bình chứa nước nĩng 1, tại đây nĩ cấp nhiệt và sấy nĩng nhiên liệu chứa trong bình 2.

Đồ án tốt nghiệp 57

GVHD: Th.S : Phùng Minh Lộc SVTH: Nguyễn Minh Tồn K.S : Hồ Đức Tuấn 1 9 7 4 3 2 5 - + 6 8 8

Nước làm mát và nhiên liệu cần sấy nĩng sau khi trao đổi nhiệt với nhau ở bình 1 và 2 sẽ được đưa ra ngồi để tới bơm cao áp.

· Bộ sấy sử dụng nguồn điện một chiều

Tận dụng nguồn điện một chiều của động cơ trong hệ thống khởi động để tạo ra nguồn nhiệt cung cấp cho bộ sấy.

Ưu điểm: Sấy được lượng nhiên liệu lớn, thường dùng trong tàu thuỷ, cĩ thể sấy nĩng nhiên liệu trong khoảng giới hạn nhiệt độ rộng.

Hình vẽ 2-9. Sơ đồ nguyên lý sử dụng nguồn điện một chiều cho bộ sấy

1 – Nhiên liệu cần sấy vào, 2 – Que đun, 3 – Bộ điều khiển,

4 – Ắc qui, 5 – Cảm biến nhiệt, 6 – Van phao, 7 – Bình chứa nhiên liệu sấy, 8 – Van chặn, 9 – Nhiên liệu đến bơm cao áp.

Nhiên liệu cần sấy nĩng được đưa vào bình chứa nhiên liệu sấy 7, tại đây nhiên liệu được sấy nĩng nhờ que đun 2, que đun 2 được cấp điện từ ắc qui 4 biến nhiệt năng thành điện năng. Việc cấp điện nhờ vào bộ điều khiển 3 và cảm biến nhiệt 5 cĩ nhiệm vụ cung cấp thơng tin về nhiệt độ cho bộ điều khiển 3 làm việc, nhiên liệu sau khi được sấy nĩng được đưa ra ngồi theo đướng số 9 tới bơm cao áp.

Đồ án tốt nghiệp 58 1 2 3 12 9 10 11 7 4 nhiên liệu vào nhiên liệu ra

· Bộ sấy tận dụng nguồn nhiệt khí xả

Phương pháp này cĩ ưu điểm: Tận dụng được nguồn khí xả cĩ sẵn của động cơ, thiết bị chế tạo đơn giản, giá thành vừa phải, thời gian sấy nĩng nhiên liệu ngắn.

Nhược điểm: Độ tin cậy khơng cao, khĩ điều chỉnh.

Hình 2-10. Sơ đồ nguyên lý bộ sấy dùng nguồn nhiệt khí xả

1-Khí nĩng chạy trong đường ống, 2 - Đường nhiên liệu thực vật,

3- Buồng sấy,4 - Quạt hút, 5 - Calorife, 6 - Cửa giĩ, 7 - Khí xả sau khi sấy, 8 - Khí nĩng đi vào, 9 - Van điều chỉnh lượng khí xả vào, 10 - Khí xả,

11- Khí xả từ động cơ, 12 - Nhiệt kế

Khí xả từ động cơ 11 được trích một phần qua van 9 đi làm nhiệm vụ sấy nĩng nhiên liệu, nhờ cửa giĩ 6 dịng khí xả đổi hướng tới Calorife và đi vào buồng sấy dưới sức hút của quạt giĩ 4. Tại buồng sấy xảy ra quá trình trao đổi nhiệt của dịng khí nĩng (chạy ngồi ống) và nhiên liệu dầu thực vật (chạy trong ống), khí nĩng sau khi cấp nhiệt cho nhiên liệu được đưa ra ngồi theo đường 7,

Đồ án tốt nghiệp 59

GVHD: Th.S : Phùng Minh Lộc SVTH: Nguyễn Minh Tồn K.S : Hồ Đức Tuấn M M 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 1 1 M M M

nhiên liệu thực vật sau khi nhận đủ nhiệt tập trung ở ống gĩp được đưa ra ngồi và đi tới bơm cao áp.

Một phần của tài liệu nghiên cứu sử dụng dầu thực vật làm nhiên liệu thay thế cho động cơ diesel cỡ nhỏ (Trang 52 - 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(79 trang)