L ỜI MỞ ĐẦU
3.4. So sánh hiệu giá hai lông ựa qua các chu kỳ khai thác
Tổng hợp kết quả hiệu giá kháng thể của hai lô ngựa qua các chu kỳ khai
thác (chu kỳ cao độ, chu kỳ 2, chu kỳ 3, chu kì 4) ta được hình 3.9 biểu thị hiệu giá
kháng thể trung bình mỗi lô ngựa tại thời điểm khai thác.
Bảng 3.7: Hiệu giá trung bình của 4 chu kì miễn dịch của 2 lô
Hiệu giá (LD50/ml) Lần kiểm tra hiệu giá
Lô A Lô B Sau MDCĐ 31.63 136.56 KT1 (CĐ) 38.38 169.42 KT2 (CĐ) 37.15 157.26 NL1(Ck2) 35.25 148.20 KT1(Ck2) 39.93 187.72 KT1(Ck2) 42.85 165.20 NL1(Ck3) 35.33 156.78 KT1(Ck3) 35.58 177.46 KT2(Ck3) 37.00 151.98 NL1 (Ck4) 30.18 133.48 KT1(Ck4) 31.13 153.84 KT1(Ck4) 30.69 147.26 Trung bình 35.40 157.15 B > A 4.4 lần
Ở mỗi chu kỳ, sau khi tiêm miễn dịch hiệu giá của 2 lô ngựa sẽ tăng dần và
đạt tới một giá trị lớn nhất nào đó, giá trị này gọi là đỉnh của chu kỳ. Sau đó do các
yếu tố ảnh hưởng khác sẽ làm hiệu giá giảm đi nhưng cũng không đáng kể.
Ở lô A chu kỳ 2 đạt hiệu giá cao nhất , tức ở chu kì này lô ngựa đáp ứng
chu kì 2 KT2. Chu kì 4 đạt hiệu giá thấp nhất ở M1 (30.18 LD50/ml ). Chu kì cao
độ và chu kì 3 thì hiệu giá có biến động nhưng không lớn.
Ở lô B, chu kỳ 2 cũng đạt hiệu giá cao nhất là 187.72 LD50/ml ở lần KT2. Chu kì 4 đạt hiệu giá thấp nhất lần tiêm NL1 (133.48 LD50/ml). Chu kì cao độ và chu kì 3 thì hiệu giá có biến động nhưng không lớn.
Như vậy trong thời gian miễn dịch và khai thác huyết thanh, hiệu giá kháng thể của lô B đạt được luôn cao hơn lô A, thể hiện qua hai giá trị hiệu giá trung bình là 157.15 LD50/ml lớn hơn 35.40 LD50/ml, mức chênh lệch trung bình giữa hai lô
ngựa là 4.4 lần.
Hình 3.3: Biểu đồ thể hiện hiệu giá trung bình của 4 chu kì miễn dịch của 2 lô ngựa
Sử dụng phần mềm MS - Excel trong phân tích phương sai một yếu tố
(Anova single factor) so sánh giá trị hiệu giá trung bình của hai lô ngựa tại các thời điểm khai thác ở 4 chu kỳ để đánh giáảnh hưởng của quy trình miễn dịch đến kết
quả đáp ứng miễn dịch của hai lô ngựa thí nghiệm ở các thời điểm khai thác huyết
thanh.
Với độ tin cậy = 0,05 ta có kết quả phân tích phương sai như sau.
Bảng 3.8: Hiệu giá trung bình của 4 chu kì miễn dịch của 2 lô ngựa A và B
Anova: Single Factor SUMMARY
Groups Count Sum Average Variance
Lô A 13 460.326 35.40969 14.37445
Lô B 13 2042.97 157.1515 230.2315
ANOVA
Source of
Variation SS df MS F P-value F crit
Between
Groups 96337 1 96337 787.6915 7.3E-20 4.259677
Within Groups 2935.271 24 122.303
Total 99272.27 25
Từ bảng 3.8 phân tích trên ta thấy F = 45,24748 > F 0,05 = 5,317665 hay P- value = 7.3×10-20 tính được nhỏ hơn rất nhiều so với 0,05; vậy giả thiết về sự
giống nhau giữa hai giá trị hiệu giá trung bình của hai nhóm ngựa là không đúng. Như vậy, tại các thời điểm khai thác ở cả ba chu kỳ hiệu giá kháng thể trung
bình của hai nhóm ngựa khác nhau là có ý nghĩa thống kê.
Như vậy , qua các bảng phân tích và kết quả của các bảng Anova cho ta
thấy quy trình miễn dịch mới với cách pha kháng nguyên nọc rắn và tá chất
Montanide ISA 50 V2 ở một tỷ lệ nhất định cùng với liều tiêm gây miễn dịch thích
hợp khác với quy trình miễn dịch cũ đã cho được kết quả cao hơn hẳn. Chứng tỏ
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Kết luận
Qua hơn 3 tháng theo dõi đề tài, từ kết quả phân tích và xử lý số liệu thu được, chúng tôi rút ra kết luận như sau:
Lô ngựa B với quy trình miễn dịch mới sử dụng tá chất Montanide
ISA 50 V2 gây miễn dịch trên ngựa cho kết quả hiệu giá kháng thể trung bình cao gấp 5 lần so với lô ngựa A với quy trình miễn dịch cũ sử dụng tá chất Lanolin oil (Hiệu giá trung bình lô A đạt 42,85 LD50/ml, lô B đạt 157,80 LD/ml).
Sử dụng phác đồ tiêm miễn dịch lô ngựa B miễn dịch bằng tá chất
Montanide ISA 50 V2 cho hiệu giá lớn hơn, kết quả tốt hơn để sản xuất huyết
thanh kháng nọc rắn hổ đất có thể áp dụng ở quy mô công nghiệp.
Kiến nghị
Qua kết quả thu được ở trên, chúng tôi có một số kiến nghị như sau: Cần tiếp tục theo dõi đáp ứng miễn dịch của lô ngựa B sử dụng tá
chất Montanide ISA 50 V2 ở các lần khai thác tiếp theo để đánh giá tính ổn định
và khả năng áp dụng ở quy mô lớn.
Áp dụng quy trình miễn dịch sử dụng tá chất Montanide ISA 50 V2
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt:
1. Bộ Y Tế -Viện Vacxin và các chế phẩm sinh học: “Nghiên cứu hoàn thiện quy
trình sản xuất kháng huyết thanh nọc rắn hổ mang (Naja kaoutia), kháng huyết
thanh nọc rắn cạp nong (Bungarus fasclatus), kháng huyết thanh nọc rắn lục
(Trimeresurus albolabrls)” –Nha Trang-1998.
2. Đinh Thị Bích Lân,(2007) Giáo trình miễn dịch học thú y, NXB đại học Huế, Huế.
3. Lê Văn Hiệp (2006) – Vacxin học những vấn đề cơ bản – Nhà xuất bản Y học
Hà Nội.
4. Ngô Thị Kim – Trần Kiên - Đặng Tất Thế : “Nghề nuôi rắn hổ mang” – Nhà xuất bản nông nghiệp.
5. Nguyễn Bá Hiên (2007), Giáo trình Miễn dịch học ứng dụng, NXB Giáo dục,
Hà Nội.
6. Nguyễn Hữu Đức (2010) – “Tạo miễn dịch ở ngựa bằng kháng nguyên dại tế
bào vero tinh chế với tá chất Montanide ISA 50 V2”- Đồ án tốt nghiệp đại học –
trường Đại học Nha Trang.
7. Nguyễn Thị Kê, Quy trình miễn dịch. (Từ trang www.thuvien247.net“Thư viện
cộng đồng”).
8. Nguyễn Thị Nhàn (2005) – “Khảo sát quy trình miễn dịch kháng huyết thanh
uốn ván sử dụng tá chất Montanide ISA 50V2” – Đồ án tốt nghiệp đại học –
trường Đại học Nha Trang.
9. Phạm Văn Ty (2004) – Miễn dịch học – Nhà xuất bản đại học quốc gia Hà Nội..
10. Viện Vắc Xin Nha Trang (2004), Quy trình sản xuất huyết thanh kháng nọc
Tiếng Anh:
11. WHO – Requirements for Human Immunuglobin – TRS 361.Geneva (1967). 12.Cottral G. E. (ed.), 1978. Manual of standardized methods for Veterinary immunology. Cornell University Press, London, pp. 311-316.
13.Human vaccine adjuvants (2009), MontanideTM adjuvants dedicated for human application, Seppic P/1755/GB03/Macrch 2005, France.
14.Technical Bulletin MontanideTM ISA 50 V2 The alternative to Freund’s adjuvant (2009), Seppic, France.
Một số trang web: 15.www.Thuocvn.info/ 16. www.Ivac.com 17. www.ykhoanet.com 18. www.suckhoedoisong.vn 19. www.vietbao.vn