Bài học kinh nghiệm:

Một phần của tài liệu SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI GIÚP TRẺ EM DÂN TỘC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ (Trang 49 - 57)

III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨ U:

3/Bài học kinh nghiệm:

- Kinh nghiệm cung cấp vốn Tiếng việt cho trẻ dân tộc thiểu số là một vấn đề rất khĩ. Địi hỏi ở cơ giáo phải thật sự yêu thương, nhẫn nại, gần gũi trẻ. Luơn tạo tình cảm cho trẻ giao lưu trị chuyện với cơ, nghe hiểu lời nĩi của cơ. Cuốn hút trẻ tham gia vào các hoạt động phát triển ngơn ngữ thực sự hứng thú. Được thực hiện thơng qua các

hoạt động giáo dục ở lớp và được tích hợp vào một số hoạt động khác trong chương trình chăm sĩc giáo dục trẻ.

Kinh nghiệm qua việc dạy trẻ dân tộc học tốt bộ mơn văn học tơi nhận thấy: Muốn cho trẻ cảm thụ tốt âm điệu, nhịp điệu bài thơ khi đọc mẫu cho trẻ nghe cơ nên đọc thật êm dịu, nhẹ nhàng, chú ý ngắt nhịp, đọc nhấn mạnh vào các từ mang tính nhịp điệu hoặc khi kể chuyện trẻ nghe cơ kể phải diễn cảm, thể hiện giọng nĩi điệu bộ,cử chỉ từng nhân vật trong truyện. Những bài đồng dao, ca dao cĩ thể cơ ngâm cho trẻ nghe. Trong một hoạt động chung làm quen với văn học cần đảm bảo các nội dung:

thay đổi các hình thức giới thiệu, cơ kể chuyện hoặc đọc thơ hay, khi kết thúc cho trẻ chơi một trị chơi nhẹ cĩ nội dung phù hợp, tổ chức dưới hình thức “chơi mà học, học mà chơi”, trẻ được gần gũi trị chuyện với cơ tự nhiên, khơng gị bĩ trẻ. Về đội hình khơng cứng nhắc mà thay đổi liên tục nhiều đội hình khác nhau trong một giờ học để trẻ thoải mái, nhanh nhẹn.

Trong một giờ học cơ nên tuyên dương lớp kip thời những trẻ đọc thơ, kể chuyện hay, đĩng kịch tốt để khuyến khích trẻ học tốt hơn. Việc dạy học phụ thuộc vào việc giáo dục. Do đĩ nội dung các bài dạy khơng chỉ đơn thuần là một nội dung cần

dạy cho trẻ, mà cịn là một phương tiện giáo dục. Vì vậy, tơi luơn quan sát và nhận xét xem trong quá trình học tập trẻ cĩ cĩ hoạt động khơng? Tìm hiểu nguyên nhân vì sao trẻ khơng hồ đồng cùng với bạn để cĩ hướng tìm cách đưa trẻ hồ nhập với bạm bè. Luơn tạo tình cảm cho trẻ giao lưu trị chuyện với cơ, nghe hiểu lời nĩi của cơ. Cuốn hút trẻ tham gia vào các hoạt động phát triển ngơn ngữ thực sự hứng thú. Được thực hiện thơng qua các hoạt động giáo dục ở lớp và được tích hợp vào một số hoạt động khác trong chương trình chăm sĩc giáo dục trẻ.

Giáo viên cần nâng cao trình độ ngơn ngữ của chính bản thân mình, coi ngơn ngữ là một phương tiện giáo dục chủ đạo. Sưu tầm tranh ảnh cĩ nội dung phù hợp, trau dồi chuyên mơn nghiệp vụ bằng các hình thức: tự học qua sách báo, tài liệu bồi dưỡng giáo viên mầm non, internet, qua giáo viên đồng nghiệp. Phối hợp với phụ huynh để động viên giáo dục trẻ thực hiện tốt yêu cầu cần đạt của giáo viên. Tích cực làm đồ dùng, đồ chơi theo chủ đề, đồ dùng minh hoạ cần phong phú, đa dạng hấp dẫn. Thường xuyên học hỏi đồng nghiệp tham khảo thêm một số tài liệu liên quan đến việc cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học. Để từ đĩ tổ chức tốt hoạt động cho trẻ.

4/ Kiến nghị:

- Đề nghị nhà trường và các cơ quan chuyên mơn cung cấp thêm tài liệu về phát triển ngơn ngữ cho trẻ để tơi được học hỏi, áp dụng vào thực tế cĩ hiệu quả hơn.

- Đầu tư trang bị thêm gĩc sách, nhất là tranh nội dung cần diễn đạt chi tiết hơn về nội dung các bài thơ, câu chuyện trong chương trình giáo dục Mầm non. Đồ dùng đồ chơi phù hợp đặc điểm tâm sinh lý của trẻ, băng đài các đĩa VCD bài thơ, câu chuyện cĩ thể sử dụng cho trẻ được nghe nhiều hơn ở mọi lúc mọi nơi. Để làm tốt vấn đề này, ngồi

sự nỗ lực phấn đấu của nhà trường cịn rất cần đến sự đồng tình, ủng hộ cả tinh thần và vật chất của phụ huynh và tồn xã hội.

Giáo dục Mầm non giữ một vị trí quan trọng trong sự phát triển của nền giáo dục, là nền tảng đầu tiên hình thành nhân cách con người. Đúng như câu nĩi “Mẫu giáo tốt mở đầu nền giáo dục tốt”. Do vậy cơng tác giáo dục Mầm Non phải được tiến hành một cách khoa học cĩ mục đích, cĩ hệ thống nhằm tạo dựng những nền tảng ban đầu vững chắc đúng đắn cho quá trình phát triển sau này của mỗi cá nhân trẻ là chủ nhân tương lai của đất nước. Như vậy mỗi người giáo viên mầm non phải khơng ngừng

học hỏi để Chăm sĩc – Giáo dục trẻ một cách tốt nhất, nhằm tạo điều kiện cho trẻ học sinh dân tộc phát triển ngơn ngữ tiếng Việt đặc biệt là hoạt động làm quen văn học được tốt hơn, gĩp phần đào tạo cho thế hệ trẻ thành những con người phát triển tồn diện là chủ nhân tương lai của đất nước.

Cư Huê, ngày 06/ 01/ 2011

Người viết Hội đồng xét duyệt nhà trường

Hồng Thị Hằng

Một phần của tài liệu SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI GIÚP TRẺ EM DÂN TỘC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ (Trang 49 - 57)