quan đến bài thơ, câu chuyện trong chủ đề, chủ điểm sao cho trẻ dễ sử dụng, kích thích trẻ hoạt động tích cực hơn.
* Làm quen văn học ở mọi lúc mọi nơi:
Thực tế cho ta thấy rằng bất đồng ngơn ngữ là rất khĩ khăn trong giao tiếp, vì vậy ngồi những biện pháp nêu trên áp dụng cĩ hiệu quả tơi tiến hành cung cấp vốn tiếng Việt cho trẻ thơng qua mọi lúc mọi nơi.
Như chúng ta đã biết khả năng tiếp thu của trẻ dân tộc thiểu số rất chậm, mau quên cho nên việc cung cấp ngơn ngữ Tiếng việt ở mọi lúc, mọi nơi vơ cùng hiệu quả. Vào buổi sáng đĩn trẻ, giờ hoạt động ngồi trời, ngồi cơng việc nhắc trẻ chào bố mẹ, giữ vệ sinh tơi thường hay trị chuyện với trẻ theo chủ điểm của chương trình học.
Ví dụ: Chủ điểm “Thế giới động vật” Tơi trị chuyện với trẻ về những con vật mà trẻ yêu thích, những con vật đĩ cĩ lợi ích như thế nào?... Trong lúc trị chuyện cơ đã cung cấp cho trẻ nhiều vốn từ giúp trẻ hiểu nghĩa của câu, nĩi trọn câu, diễn đạt mạch lạc. Khơng những trẻ cịn tìm hiểu về thế giới xung quanh làm quen với kiến thức mới, giúp trẻ bước vào tiết học một cách dễ dàng. Vì vậy, trong lúc trị chuyện với trẻ cơ phải nĩi rõ ràng, chính xác, ngắn gọn, đủ nghĩa giúp trẻ học nĩi tốt hơn.
- Tơi luơn vui vẻ, trị chuyện gần gũi với trẻ, qua trị chuyện với trẻ như vậy tơi nắm được khả năng phát âm của mỗi trẻ để cĩ biện pháp và giành nhiều thời gian giúp trẻ phát âm đúng, phát âm chuẩn.
Giờ chơi tự do tơi hay dẫn trẻ đến các gĩc trị chuyện và phát âm các từ cĩ trong tranh, từ ở mỗi gĩc, tơi dạy trẻ phát âm nhiều lần và cho trẻ chỉ, phát âm chữ cái đã học. Ngồi ra trong giờ hoạt động ngồi trời tơi cho trẻ ơn kiến thức đã học qua trị chuyện, đọc thơ, kể chuyện, chơi các trị chơi dân gian, cho trẻ đọc đồng dao, ca dao trong hoạt động này giúp trẻ phát âm thành thạo hơn, lưu lốt hơn.
* Tổ chức hoạt động chung mơn văn học:
Trước khi tổ chức hoạt động tơi chuẩn bị kỹ cách đọc diễn cảm thể hiện nội dung qua ngữ điệu đọc thơ, giọng kể, cách sử dung tranh, sách tranh, rối, mơ hình, để giúp trẻ cảm thụ được tác phẩm văn học đĩ một cách tốt nhất.
Trước khi vào dạy học thơ hay kể một câu chuyện nào đĩ, điều đầu tiên tơi chú ý là lựa chọn bài thơ, câu chuyện phù hợp với chủ đề và khả năng của trẻ. Trẻ rất hiếu động thời gian tập trung chú ý nghe cơ giảng rất ngắn, nắm được điểm yếu này của lớp tơi luơn tạo ra tình huống vui nhộn để lơi cuốn trẻ vào giờ học dùng các thủ thuật sư phạm
để dẫn dắt vào bài một cách nhẹ nhàng, sinh động bằng một giọng đọc kể diễn cảm để gây sự chú ý, khơi gợi tính tị mị của trẻ, phù hợp với khả năng nhận thức của trẻ.
Ví dụ: Trong câu chuyện “Hai anh em” thuộc chủ điểm “Nghề nghiệp” cơ để các con rối nhân vật trong câu chuyện gĩi trong hộp quà và giới thiệu với trẻ đĩ là “Hộp quà cổ tích” cơ tặng cho lớp chúng ta. Sau đĩ cơ mở hộp quà ra cho trẻ quan sát và gọi tên các nhân vật và dẫn dắt vào kể chuyện.
- Khi tổ chức hoạt hoạt động trọng tâm cơ sử dụng nhiều cách kể chuyện, đọc thơ như: Kể, đọc theo rối, tranh minh hoạ kết hợp với nét mặt, cử chỉ, giọng điệu để thể
hiện các tác phẩm văn học. Qua đĩ trẻ vừa được tri giác bằng mắt, bằng tai trẻ sẽ hiểu và dễ ghi nhớ hơn.
- Khi cho trẻ đọc thơ cơ chú ý rèn trẻ cách đọc thơ diễn cảm, tập cho trẻ kể dần từng đoạn chuyện ngắn, hoặc kể theo một bức tranh nội dung sau mới kể cả câu chuyện, cơ luơn động viên uốn nắn trẻ cách sử dụng từ. Cĩ thể chia nhĩm kể chuyện tạo cho trẻ cảm giác tự tin, mạnh dạn, nhanh nhẹn và linh hoạt qua việc trẻ biểu diễn hoặc đĩng kịch.Tạo điều kiện cho trẻ tự thỏa thuận và tự chọn vai kể theo ý thích về sự
sáng tạo của trẻ. Cĩ thể dùng lời để khuyến khích, động viên trẻ thực hiện các vai diễn sáng tạo.
Kết thúc giờ học cho trẻ chơi một trị chơi nhẹ cĩ nội dung phù hợp với nội dung bài thơ, câu chuyện đang học
* Kết hợp mơn văn học với các bộ mơn khác: