Theo phương pháp dạy tích hợp các bộ mơn làm quen văn học cĩ thể lồng ghép, kết hợp với tất cả các bộ mơn khác và giúp cho các bộ mơn khác trở nên sinh động hơn.

Một phần của tài liệu SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI GIÚP TRẺ EM DÂN TỘC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ (Trang 33 - 40)

hợp với tất cả các bộ mơn khác và giúp cho các bộ mơn khác trở nên sinh động hơn.

Ví dụ:Mơn làm quen với chữ cái: Đề tài chữ I –T –C cơ cĩ thể dùng tranh nàng tiên “Nàng tiên ốc” cĩ từ “Nàng tiên ốc” để trẻ quan sát nĩi về nội dung tranh và tìm chữ I –T – C trong từ dưới tranh.

Mơn MTXQ:

Đề tài: Động vật sống trong rừng, câu chuyện “Thi hát” cho trẻ kể tên các lồi vật cĩ trong rừng tham gia “Thi hát”, cho trẻ bắt trước tiếng kêu của các con vật qua đĩ củng cố thêm cho trẻ biết tên, đặc điểm, nơi sống của một số con vật sống trong rừng.

Mơn Tốn: Đếm các nhân vật cĩ trong câu chuyện. Hoặc đề tài: “Ai đáng khen nhiều hơn” cho trẻ đếm số nấm, số hoa đồng tiền của thỏ anh, thỏ em, ...

Mơn Thể dục: Bắt trước vận động của các con vật trong câu chuyện “Cáo, Thỏ, gà trống”, ...

* Tổ chức thơng qua lễ hội:

Thơng qua các hoạt động tổ chức lễ hội tơi tổ chức hoạt động kể chuyện, đĩng kịch theo một chương trình biểu diễn văn nghệ mà 100% trẻ được tham gia nhằm giúp trẻ hứng thú với bộ mơn làm quen văn học thể loaị truyện kể cho trẻ. Qua đĩ củng cố

lại kiến thức đã học, học dưới hình thức biểu diễn văn nghệ. Trong các ngày hội, ngày lễ tơi hay bàn bạc với nhà trường nên dành nhiều thời gian cho các cháu được tham gia kể chuyện, đọc thơ, đĩng kịch. Đĩ cũng là một hình thức tuyên truyền ngành học rất lớn, trẻ rất thích tự làm và được khen giúp trẻ phát triển về trí tuệ, nhanh nhẹn, mạnh dạn trước mọi người và cảm nhận được vẽ đẹp, cái hay của văn học .Một khi đã cĩ một số lượng vốn từ phong phú trẻ sẽ tự tin kể chuyện, đĩng kịch... một cách hứng thú và tự tin nhất.

* Làm quen văn học thơng qua giờ hoạt động gĩc :

Trong một giờ hoạt động chung trẻ khơng thể thuộc được câu chuyện hoặc thuộc bài thơ, vì ở lứa tuổi này trẻ rất dể nhớ mà mau quên. Giờ hoạt động gĩc tạo cơ hội cho trẻ ơn các bài đã học thơng qua trị chơi. Ví dụ: Sau khi học bài thơ: “Nàng tiên ốc” ở chủ đề “Thế giới động vật” trẻ chơi ở gĩc học tập được xem sách, truyện tranh chữ to, trẻ nhớ lại nội dung cơ vừa dạy, trẻ cĩ thể dựa vào tranh để khám phá ra các nhân vật, khám phá nghĩa của từ của câu, hoặc ở gĩc Nghệ thuật trẻ cĩ thể tự vẽ, cắt dán truyện tranh cĩ nội dung liên quan đến bài thơ. Gĩc xây dựng xây dựng cảnh nhà “Bà già nghèo” sân khấu để đĩng kịch. Gĩc phân vai đĩng vai bà già và nàng

tiên,....Tơi nhận thấy qua giờ họat động gĩc trẻ mạnh dạn, thích giao tiếp và phát triển nhiều vốn từ, cũng cố lại những kiến thức đã học.

* Phối hợp với phụ huynh:

Tơi tuyên truyền với phụ huynh cung cấp kinh nghiệm sống cho trẻ và tiếng Việt cho trẻ vì nếu khơng hiểu tiếng Việt thì sẽ khơng thẻ tiếp thu được bài hạn chế khả năng phát triển tồn diện của trẻ. Khuyên phụ huynh hạn chế dùng tiếng địa phương, cố gắng dành thời gian để tâm sự với trẻ và lắng nghe trẻ nĩi. Khi trị chuyện với trẻ phải nĩi rõ ràng mạch lạc, tốc độ vừa phải để trẻ nghe cho rõ. Mở cho trẻ xem các

chương trình thiếu nhi trên ti- vi của gia đình, vì các chương trình đĩ phù hợp với tâm sinh lý trẻ thu hút sự chú ý của trẻ như|: Những bộ phim hoạt hình, những bài hát, v.v... trẻ được nghe và củng cố phát âm tiếng Việt.

Một phần của tài liệu SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI GIÚP TRẺ EM DÂN TỘC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ (Trang 33 - 40)