5. Phƣơng pháp nghiên cứu
2.4.4.2. Cơ sở của chức năng đƣờng dịch chuyển
Lập trình chuyển động của dụng cụ để gia công chi tiết
Lập một chƣơng trình gia công bằng việc lập trình chức năng đƣờng cho những đoạn đƣờng bao riêng biệt theo
một trình tự. Thông thƣờng khi lập trình phải nhập toạ độ điểm đầu, điểm cuối của các đoạn đƣờng bao đó theo các toạ độ đã đƣợc đƣa ra trong bản vẽ chế tạo. Bộ điều khiển tính toán quĩ đạo thực tế của dụng cụ cắt từ những toạ độ này, từ những dữ liệu về dụng cụ cắt và việc hiệu chỉnh bán kính dao.
Bộ điều khiển di chuyển đồng thời
tất cả các trục đã đƣợc lập trình trong một câu lệnh.
Chuyển động song song với trục máy
Câu lệnh chƣơng trình chỉ gồm một toạ độ. Vì vậy bộ điều khiển di chuyển dụng cụ song song với trục đã lập trình.
Tuỳ thuộc vào từng máy riêng biệt, chƣơng trình đƣợc thực hiện bởi chuyển động hoặc của dụng cụ cắt hoặc bàn máy mang chi tiết đã gá lắp chuyển động. Tuy nhiên thƣờng lập trình nhƣ là dụng cụ chuyển động, còn chi tiết đứng yên.
Ví dụ: G01 X+10
G01 Chức năng chuyển động đƣờng thẳng X +10 Toạ độ điểm cuối của đoạn thẳng. Dao giữ nguyên toạ độ Y và Z và di chuyển đến vị trí X=100
Chuyển động trong mặt phẳng chính
Câu lệnh của chƣơng trình chứa hai toạ độ. Nhƣ vậy TNC di chuyển dụng cụ trong mặt phẳng đã lập trình.
Hình 2.33 Chuyển động song song với trục máy
Hình 2.34 Chuyển động trong mặt phẳng chính
Ví dụ: X+70 Y+50 . Dụng cụ giữ nguyên toạ độ Z và di chuyển trong mặt pẳng XY đến vị trí X=70, Y=50.
Chuyển động theo ba kích thước
Câu lệnh của chƣơng trình gồm ba toạ độ. Nhƣ vậy TNC di chuyển dụng cụ trong không gian đến vị trí đã đƣợc lập trình. Ví dụ: G01 X+80 Y+0 Z-10
Nhập quá ba toạ độ
Khi gia công với năm trục, ví dụ: Ba chuyển động thẳng và hai chuyển động quay thực hiện đồng thời.
Chƣơng trình nhƣ vậy quá phức tạp khi lập trình trên máy, tuy nhiên chƣơng trình nhƣ vậy đƣợc lập bằng hệ thống CAD.
Đường tròn và cung tròn
Bộ điều khiển di chuyển đồng thời hai trục theo đƣờng vòng liên quan tới chi tiết. Ta có thể khai báo chuyển động vòng bằng việc nhập tâm vòng tròn CC.
Khi lập trình một vòng tròn, bộ điều khiển ấn định cho nó trong mặt phẳng cơ bản. Mặt phẳng này đƣợc khai báo tự động khi cài đặt trục dao trong khi gọi dao.
Chiều quay DR cho chuyển động tròn
Hình 2.35 Chuyển động theo ba kích thƣớc
Hình 2.37 Chuyển động tròn Hình 2.36 Nhập quá ba tọa độ
Khi chuyển động tròn không nối tiếp tiếp tuyến với đoạn đƣờng bao khác cần nhập chiều quay DR.
Quay theo chiều kim đồng hồ DR- Quay ngƣợc chiều kim đồng hồ DR+
Hiệu chỉnh bán kính
Việc hiệu chỉnh bán kính phải đặt trong tọa độ di chuyển tới điểm bắt đầu đƣờng bao.
Không thể hiệu chỉnh bán kính ngay trong câu lệnh chuyển động tròn. Nó phải đƣợc kích hoạt trƣớc câu lệnh chuyển động thẳng hay câu lệnh tiếp cận đƣờng bao (APPR block).
Định trƣớc vị trí
Trƣớc khi chạy chƣơng trình thƣờng định trƣớc vị trí dao cắt nhằm tránh khả năng gây hƣ hỏng cho dao cắt và chi tiết gia công.
Soạn thảo chƣơng trình bằng các phím chức năng đƣờng.
Mở hội thoại lập trình bằng phím chức năng đƣờng mầu xám . Bộ điều khiển (TNC) hỏi lần lƣợt tất cả các thông tin cần thiết và lồng các câu lệnh vào chƣơng trình.