95 Qua các kết quả trên ta có nhận xét sau:

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ đánh giá đất đai phục vụ quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp huyện bắc mê tỉnh hà giang (Trang 104 - 112)

7. XáC ĐịNH LOạI HìNH Sử DụNG ĐấT THíCH HợP NHấT

95 Qua các kết quả trên ta có nhận xét sau:

Qua các kết quả trên ta có nhận xét sau:

- Hầu hết các cây trồng đ−ợc lựa chọn thích hợp với điều kiện nhiệt độ các tháng trong huyện, chỉ có tháng Một do nhiệt độ thấp nên không thích hợp cho việc gieo trồng.

- Vụ xuân th−ờng bắt đầu muộn do nhiệt độ và l−ợng m−a quá thấp trong các tháng đầu năm. Các vùng chủ động về n−ớc t−ới có thể bắt đầu sớm hơn.

- Nhìn chung, chế độ nhiệt độ trong huyện đều nằm trong khoảng thích nghi của các cây trồng, hạn chế lớn nhất đối với chúng chính là chế độ n−ớc t−ới. Nếu nơi nào có thể chủ động đ−ợc n−ớc t−ới thì hoàn toàn có thể trồng đ−ợc 3 vụ/năm (trừ cây lúa). Tuy nhiên, đối với cây rau thì tùy loại rau hoặc giống rau mà trồng vào vụ nào cho thích hợp.

3.5.3. Đề xuất bố trí cơ cấu cây trồng:

Qua nghiên cứu, bằng việc kết hợp đánh giá hiệu quả kinh tế của các loại hình sử dụng đất với kết quả đánh giá mức độ thích hợp đất đai và mục tiêu phát triển nông lâm nghiệp của huyện giai đoạn 2010 - 2015, đ@ lựa chọn 22 cơ cấu cây trồng (LUT) phục vụ việc đề xuất bố trí sử dụng đất.

Tùy thuộc vào định h−ớng và mục tiêu phát triển kinh tế - x@ hội từng thời kỳ mà các nhà hoạch định chính sách có thể đ−a ra các ph−ơng án sử dụng đất phù hợp dựa trên mức thích hợp của từng cây trồng đối với từng vùng đất đai khác nhau (Vì một khoanh đất có thể thích hợp với rất nhiều cây trồng khác nhau). Trong luận văn này, ph−ơng án bố trí một số cây trồng chính đến năm 2015 đ−ợc đề xuất với tiêu trí xây dựng ph−ơng án nh− sau:

- Khai thác triệt để quỹ đất đai cho các mục đích sử dụng, phủ xanh đất trống đồi núi trọc. Sử dụng hợp lý đất đai, đúng pháp luật, lấy giá trị sản xuất trên một đơn vị diện tích đất đai làm chỉ tiêu để chuyển đổi cơ cấu cây trồng,... phân bổ quỹ đất phù hợp đáp ứng các yêu cầu phát triển kinh tế x@ hội qua các thời kỳ của huyện, tạo cơ sở vững chắc cho sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hóa nông thôn trên địa bàn huyện.

- Trong sử dụng đất nông nghiệp, đảm bảo mục tiêu an ninh l−ơng thực ở mức tối thiểu, duy trì ổn định quỹ đất sản xuất lúa n−ớc, hạn chế tối đa việc chuyển đất lúa n−ớc chất l−ợng tốt sang mục đích phi nông nghiệp.

96

- Không ngừng tăng c−ờng công tác trồng, bảo vệ và phục hồi rừng nhằm nâng cao chất l−ợng rừng. Duy trì và bảo vệ nghiêm ngặt rừng. Kết hợp chặt chẽ giữa trồng rừng với khai thác để thúc đẩy phát triển kinh tế rừng trên quan điểm, rừng sản xuất ở khía cạnh nhất định cũng có giá trị về mặt phòng hộ. Bố trí các cơ cấu cây trồng vào những vùng đất phù hợp không ảnh h−ởng đến diện tích đất rừng tự nhiên, đặc dụng và rừng tự nhiên phòng hộ. Xây dựng các vùng nguyên liệu cho chế biến lâm sản phải đảm bảo về mặt tập trung, dễ vận chuyển và có chức năng phòng hộ.

- Khai thác sử dụng đất phải gắn liền với nhiệm vụ tái tạo, làm tăng độ phì cho đất, chống suy thoái, ô nhiễm môi tr−ờng đất; gắn lợi ích kinh tế với bảo vệ môi tr−ờng, bảo đảm sử dụng đất bền vững lâu dài. Ngoài ra, việc khai thác sử dụng đất để phát triển kinh tế - x@ hội phải đảm bảo vấn đề quốc phòng an ninh, tôn trọng phong tục tập quán của các đồng bào tại địa ph−ơng.

Theo ph−ơng án này các loại cây trồng đ−ợc đề xuất nh− sau: 3.5.3.1. Đề xuất bố trí cây trồng cho nhóm cây trồng hàng hóa: a) Cây lúa:

Tổng diện tích lúa của huyện Bắc Mê trong giai đoạn 2010 - 2015 là 3.613,74 ha. Cây lúa đ−ợc đề xuất trồng ở tất cả các x@ trong huyện, tuy nhiên tùy thuộc vào điều kiện đất đai của mỗi x@ mà việc bố trí cây lúa theo cơ cấu mùa vụ có sự khác nhau nhất định, cụ thể nh− sau:

* Lúa n−ớc:

- Vụ xuân: Do điều kiện thời tiết và khả năng cung cấp n−ớc t−ới trên địa bàn vào vụ xuân còn hạn chế nên việc bố trí cây lúa n−ớc vụ xuân trong vùng nghiên cứu còn gặp nhiều khó khăn; trong vụ xuân cây lúa n−ớc chỉ đ−ợc đề xuất 803,95 ha, chủ yếu ở những vùng đất thấp chủ động đ−ợc n−ớc t−ới, trên các loại đất là đất phù sa chua, đất phù sa cơ giới nhẹ, đất xám đọng n−ớc. Cây lúa n−ớc xuân đ−ợc bố trí trồng trong cơ cấu Lúa xuân - Lúa mùa; tập trung nhiều nhất ở các x@ Yên Định; Yên Phú; Yên Phong; Minh Ngọc; Lạc Nông; Phú Nam; riêng x@ Phiêng Luông không bố trí trồng lúa n−ớc vụ Xuân do không thích hợp.

97

- Vụ mùa: Điều kiện thời tiết ở Bắc Mê trong vụ mùa (đ−ợc xác định từ tháng T− đến tháng Tám) thỏa m@n các yêu cầu của cây lúa n−ớc về nhiệt độ, l−ợng n−ớc t−ới, bức xạ nhiệt, kèm theo một số vùng chủ động đ−ợc n−ớc t−ới nên cây lúa n−ớc đ−ợc đề xuất trong vụ này lên đến 1.877,35 ha. Lúa n−ớc mùa đ−ợc bố trí trong các cơ cấu Lúa xuân - Lúa mùa (803,95 ha); Ngô xuân - Lúa mùa (380,5 ha); Lạc xuân - Lúa mùa (176,76 ha); Đậu t−ơng xuân - Lúa mùa (331,43 ha); Rau xuân - Lúa mùa (134,59 ha); Khoai sọ xuân - Lúa mùa (50,12 ha). Cây lúa n−ớc vụ mùa đ−ợc đề xuất trồng ở tất cả các x@ trong huyện.

* Lúa n−ơng:

Trong ph−ơng án điều chỉnh quy hoạch đất trồng lúa của huyện trong thời kỳ 2010 - 2015 dự kiến sẽ ổn định toàn bộ diện tích đất trồng lúa n−ơng là 1.157,89 ha. Tuy nhiên, trong ph−ơng án này chỉ đ−ợc đề xuất là 932,44 ha trồng lúa n−ơng; do hạn chế về quỹ đất, khả năng thích hợp của cây lúa n−ơng và tranh chấp diện tích với các cây trồng khác. Cây lúa n−ơng trong vùng nghiên cứu đ−ợc đề xuất trồng và

ổn định tại các n−ơng lúa định canh ở những vùng đồi có độ dốc < 20O, trên các loại

đất là đất xám điển hình, đất xám rất chua, đất đen điển hình và đất đỏ vàng tập trung ở những x@ có hạn chế về quỹ đất trồng lúa n−ớc nh−: Giáp Trung, Yên Phong, Đ−ờng Âm, Đ−ờng Hồng, Phiêng Luông, Minh Sơn.

b) Cây ngô:

Cây ngô là một cây trồng hàng hóa chiến l−ợc khá quan trọng, dựa vào thị tr−ờng tiêu thụ và khả năng cung cấp nguyên liệu cho các cơ sở chế biến trong huyện và tỉnh, nên cây ngô đ−ợc đề xuất trồng với diện tích khá lớn, diện tích trồng ngô vào cuối năm 2015 là 3.474,31 ha. Hầu hết các loại đất ở Bắc Mê đều có thể trồng đ−ợc ngô. Tuy nhiên, do hạn chế về độ dốc và sự tranh chấp với các cây trồng khác nên theo ph−ơng án này cây ngô đ−ợc đề xuất trồng nh− sau: Trong cơ cấu 1 vụ (Ngô xuân) trên một số ĐVĐĐ thuộc đất xám sỏi sạn, đất xám điển hình, đất xám rất chua, chủ yếu là canh tác trên các n−ơng định canh; Trong cơ cấu 2 vụ (Ngô xuân - Ngô mùa; Ngô xuân - Lúa mùa) trên một số ĐVĐĐ thuộc đất xám điển hình, đất phù sa chua, đất xám đọng n−ớc,... Cây ngô trong cơ cấu 1 vụ Ngô xuân đ−ợc bố trí trồng ở tất cả các x@, tuy nhiên trong cơ cấu Ngô xuân - Lúa mùa chỉ đ−ợc bố trí

98

ở các x@ có các chân đất phù hợp với lúa n−ớc, nhiều nhất là các x@ Giáp Trung, Phú Nam, Đ−ờng Hồng, Minh Sơn.

c) Cây lạc:

Lạc là cây công nghiệp hàng năm có giá trị kinh tế và có tác dụng cải tạo đất tốt. Năm 2008, toàn huyện đ@ gieo trồng đ−ợc 358,6 ha lạc; so với mục tiêu 1.500 ha lạc vào năm 2015 thì Bắc Mê cần phải bổ sung trên 1.000 ha nữa. Tuy nhiên, do khả năng thích hợp của cây lạc đối với các ĐVĐĐ trong vùng cũng nh− sự tranh chấp diện tích với các loại cây khác nh− đậu t−ơng, các loại đậu đỗ,... nên trong ph−ơng án này lạc đ−ợc bố trí trồng ở cơ cấu 2 vụ Lạc xuân - Lạc mùa và Lạc xuân - Lúa mùa với diện tích đề xuất 748,2 ha. Tập trung chủ yếu ở các vùng đất thấp có thành phần cơ giới trung bình, có khả năng cung cấp n−ớc tốt thuộc các x@ nh− Giáp Trung, Yên Phong, Minh Ngọc, Lạc Nông, Minh Sơn.

d) Cây đậu t−ơng:

Đậu t−ơng cũng nh− lạc là một cây công nghiệp hàng năm có giá trị kinh tế cao và có khả năng cải tạo đất. Do đậu t−ơng là nguyên liệu quan trọng của ngành công nghiệp thực phẩm và chế biến thức ăn gia súc nên thị tr−ờng tiêu thụ đậu t−ơng rất lớn. Theo định h−ớng tới năm 2015 của huyện thì diện tích cây đậu t−ơng là 2.100 ha. Tuy nhiên, cũng nh− các cây hàng hóa khác do có sự tranh chấp với quỹ diện tích đất canh tác nông nghiệp, nên theo đề xuất này, Bắc Mê có thể cân đối quỹ đất NN hiện tại để đ−a 1.261,61 ha vào canh tác đậu t−ơng, bao gồm 796,52 ha đậu t−ơng xuân và 465,09 ha đậu t−ơng mùa. Cây đậu t−ơng đ−ợc bố trí ở cơ cấu hai vụ Đậu t−ơng xuân - Lúa mùa và Đậu t−ơng xuân - Đậu t−ơng mùa. Cây đậu t−ơng đ−ợc bố trí trồng ở hầu hết các x@ trong huyện, tuy nhiên đối với cơ cấu Đậu t−ơng xuân - Lúa mùa chỉ bố trí vào những chân ruộng phù hợp với cây lúa n−ớc.

e) Các loại đậu đỗ khác:

Các cây họ đậu nói chung có tác dụng rất lớn trong việc cải tạo đất và thích hợp với nhiều loại đất khác nhau. Điều kiện khí hậu, đất đai của huyện Bắc Mê khá phù hợp với các loại đậu đỗ. Nh−ng đây không phải là cây chiến l−ợc nên tổng diện tích các cây đậu đỗ chỉ đ−ợc đề xuất là 268,52 ha; −u tiên phần diện tích thích hợp cho trồng lạc, đậu t−ơng, ngô. Các loại cây đậu đỗ này đ−ợc bố trí trong cơ cấu 2 vụ

99

Đậu đỗ xuân - Đậu đỗ mùa và đ−ợc canh tác ở những chân đất thấp có khả năng thoát n−ớc và cơ giới trung bình, tập trung chủ yếu ở các x@ Yên Phú, Phú Nam, Đ−ờng Âm.

f) Rau các loại:

Cây rau là nhu cầu thiết yếu hàng ngày của ng−ời dân trong huyện đồng thời còn cung cấp cho thị tr−ờng ngoài huyện. Do đó, diện tích của cây rau theo ph−ơng án này đ−ợc đề xuất tới 492,31 ha. Trong đó, đề xuất trong cơ cấu Rau xuân - Lúa mùa; Rau xuân - Rau mùa. Những chân đất đề xuất trồng rau đều có chế độ t−ới chủ động, đất có thành phần cơ giới trung bình đến nhẹ và đề xuất ở tất cả các x@ trong huyện. g) Cây khoai sọ:

Khoai sọ là nguồn hàng hóa nông sản của địa ph−ơng, trong ph−ơng án này thì cây khoai sọ đ−ợc đề xuất 112,7 ha. Điều kiện khí hậu, đất đai huyện Bắc Mê khá phù hợp với khoai sọ nh−ng để đảm bảo chất l−ợng củ nên trồng trên các loại đất cơ giới nhẹ, nhiều mùn và địa hình thấp. Cây khoai sọ đ−ợc bố trí trong cơ cấu Khoai sọ xuân - Lúa mùa; Khoai sọ xuân. Theo ph−ơng án này, khoai sọ đ−ợc đề xuất ở các x@ Yên Phú, Yên Phong, Lạc Nông, Phú Nam, Đ−ờng Hồng.

h) Cây măng tre Bát Độ:

Cây tre Bát Độ mới đ−ợc đ−a vào trồng ở huyện trong một vài năm gần đây, với mục đích lấy măng, nh−ng đây là cây trồng có nhiều lợi ích, ngoài việc lấy măng thì cây trồng này còn trồng với khả năng phòng hộ đầu nguồn khá tốt. Trong ph−ơng án này, cây tre Bát Độ trồng với mục đích lấy măng đ−ợc đề xuất với diện tích 126,1 ha. Cây măng tre Bát Độ đ−ợc bố trí trồng ở những chân đồi thấp gần hai bên các suối với tầng đất dày và có hàm l−ợng mùn khá, đ−ợc đề xuất trồng chủ yếu ở các x@ Yên Phú, Yên Phong, Minh Ngọc, Lạc Nông, Phú Nam.

i) Cây chè:

Chè là cây công nghiệp dài ngày có giá trị kinh tế cao. Dựa vào định h−ớng của huyện đến năm 2015, diện tích chè đ−ợc đề xuất là 688 ha. Với điều kiện đất đai và thị tr−ờng thì ở huyện Bắc Mê, cây chè hàng hóa chủ yếu đ−ợc đề xuất trồng là giống chè trung du. Cây chè đ−ợc đề xuất trên các loại đất có pH thấp, đó là đất xám điển hình và đất nâu đỏ, trồng ở những chân đất đồi có độ cao d−ới 600 m. Để thuận

100

lợi cho việc thu hoạch và vận chuyển, chè đ−ợc đề xuất ở những chân đất đồi gần các trục đ−ờng giao thông với các lô chè có diện tích tập trung lớn.

j) Cây ăn quả:

Điều kiện khí hậu, đất đai ở Bắc Mê thích hợp đ−ợc với nhiều loại cây ăn quả cả nhiệt đới và ôn đới, tuy nhiên dựa vào định h−ớng của tỉnh và của huyện về việc phát triển các loại cây ăn quả hàng hóa thì ở Bắc Mê có 3 loại cây ăn quả hàng hóa chính đ−ợc −u tiên đ−a vào trồng đó là cây ăn quả có múi, hồng không hạt và xoài. Trên cơ sở đó, nghiên cứu này đ@ đề xuất trồng cây ăn quả cho huyện Bắc Mê nh− sau: Cây ăn quả có múi 81,89 ha; hồng không hạt 90,23 ha; xoài 118,89 ha. Ngoài ra cần giữ lại các loại cây ăn quả khác đ@ đ−ợc trồng và thu hoạch ở quy mô nhỏ nh− nh@n, vải, mận, đào,… Những loại cây ăn quả trên đ−ợc đề xuất trồng chủ yếu trên các chân đất đồi có tầng đất dày, gần các khu dân c− và đ−ờng giao thông; chủ yếu ở các x@ nh−: Giáp Trung, Yên Phú, Lạc Nông, Yên C−ờng.

Công thức luân canh cho nhóm cây trồng hàng hóa ngắn ngày của huyện Bắc Mê đ−ợc thể hiện ở Bảng 3.27.

101

Bảng 3.27. Bố trí công thức luân canh cho nhóm cây trồng hàng hóa ngắn ngày

TT Vụ Xuân Vụ mùa

Cơ cấu hai vụ

Lúa n−ớc xuân Lúa n−ớc mùa

1

Tháng 1; 2 - 5 Tháng 6, 7 - 9; 10

Ngô xuân Lúa mùa

2

Tháng 2 - 5 Tháng 6, 7 - 9; 10

Lạc xuân Lúa mùa

3

Tháng 2; 3 - 6 Tháng 6, 7 - 9; 10

Đậu t−ơng Lúa mùa

4

Tháng 2; 3 - 6 Tháng 6, 7 - 9; 10

Rau xuân Lúa mùa

5

Tháng 1; 2 - 5 Tháng 6, 7 - 9; 10

Khoai sọ xuân Lúa mùa

6

Tháng 1; 2 - 5 Tháng 6, 7 - 9; 10

Ngô xuân Ngô mùa

7

Tháng 2; 3 - 6 Tháng 7 - 9; 10

Lạc xuân Lạc mùa

8

Tháng 2; 3 - 6 Tháng 7 - 9; 10

Đậu t−ơng xuân Đậu t−ơng mùa

9

Tháng 2; 3 - 6 Tháng 7 - 9; 10

Đậu đỗ xuân Đậu đỗ mùa

10

Tháng 2; 3 - 6 Tháng 7 - 9; 10

Rau xuân Rau mùa

11

Tháng 1; 2 - 5 Tháng 6, 7 - 9; 10

Cơ cấu một vụ

Lúa n−ơng mùa 12 Tháng 4, 5 - 8; 9 Ngô xuân 13 Tháng 2; 3 - 6 Khoai sọ xuân 14 Tháng 1; 2 - 5; 6

102

3.5.3.2. Đề xuất bố trí cây trồng cho nhóm cây nguyên liệu lâm sản: a) Các cây trồng cung cấp nguyên liệu sợi ngắn:

Loài cây trồng chính đ−ợc xác định và −u tiên trồng trong nhóm này là Keo tai t−ợng (Acacia mangium), đây là cây trồng có vùng sinh thái rộng, phát triển tốt ở

những vùng đất có độ cao d−ới 700 m, trồng trên địa hình có độ dốc < 30O. Keo tai

t−ợng có khả năng cải tạo đất và chống chịu đ−ợc sâu bệnh hại nên có khả năng quay vòng sản xuất nhiều chu kỳ trên cùng một diện tích đất. Keo tai t−ợng mọc nhanh, chu kỳ kinh doanh chỉ d−ới 8 năm, những vùng đất tốt chu kỳ kinh doanh có thể 6 năm.

Trong một chu kỳ kinh doanh, Keo tai t−ợng có thể cung cấp từ 60 - 120 m3 gỗ tròn/ha.

Trong thực tế, Keo tai t−ợng đ@ đ−ợc trồng và khai thác trên địa bàn của huyện và trong tỉnh Hà Giang làm nguyên liệu cung cấp cho các nhà máy giấy, tuy nhiên, ch−a đ−ợc chú trọng quy hoach tập trung. Ngoài cây Keo tai t−ợng thì có hai loại

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ đánh giá đất đai phục vụ quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp huyện bắc mê tỉnh hà giang (Trang 104 - 112)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(133 trang)