543.4 Đánh giá mức độ thích nghi đất đai:

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ đánh giá đất đai phục vụ quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp huyện bắc mê tỉnh hà giang (Trang 63 - 67)

7. XáC ĐịNH LOạI HìNH Sử DụNG ĐấT THíCH HợP NHấT

543.4 Đánh giá mức độ thích nghi đất đai:

3.4. Đánh giá mức độ thích nghi đất đai:

3.4.1. Xếp hạng các yếu tố chuẩn đoán – các yêu cầu sử dụng đất:

Việc xếp hạng các yếu tố chuẩn đoán là sự tập hợp các giá trị mà các giá trị cho biết yêu cầu sử dụng đất nh− thế nào sẽ thỏa m@n điều kiện để t−ơng xứng với đặc tính đất đai của một loại hình sử dụng đất (LUT) (Đào Châu Thu, Nguyễn Khang, 1998 [18].

Sự xếp hạng các yếu tố chuẩn đoán đ−ợc biểu thị: S1 - Thích hợp cao; S2 - Thích hợp trung bình; S3 - ít thích hợp; N - Không thích hợp.

áp dụng cụ thể trong điều kiện của huyện Bắc Mê, kiến thức chuyên gia kết hợp với hiệu quả sử dụng đất đ−ợc sử dụng khi xếp hạng yếu tố loại đất, việc tham khảo các yêu cầu của cây trồng, hiện trạng sử dụng đất,… đ−ợc sử dụng khi xếp hạng các yếu tố còn lại. Ranh giới S1/S2 là tập hợp các điều kiện hạn chế thấp hơn của các điều kiện thích nghi cao. Ranh giới S2/S3 là tập hợp các điều kiện hạn chế mà mặc dù cây trồng vẫn có thể sinh tr−ởng khi sử dụng đầu vào nh− trên nh−ng năng xuất giảm sút. Ranh giới S3/N là tập hợp các điều kiện hạn chế mà từ đó việc sử dụng đất hoặc cây trồng không có thực tế và không kinh tế.

3.4.2. Phân hạng thích nghi đất đai:

* Phân hạng thích nghi đất đai (PHTNĐĐ) là sự kết hợp các tính thích nghi từng phần của từng đặc tính đất đai vào thành lớp thích nghi tổng thể của Đơn vị bản đồ đất đai (LMU) cho một LUT nhất định. Nh− vậy, PHTNĐĐ sẽ xác định đ−ợc cấp phân hạng chung nhất về khả năng thích nghi của một LMU đối với một LUT nào đó. Có thể dùng 4 ph−ơng pháp để PHTNĐĐ.

1. Kết hợp theo điều kiện hạn chế: Ph−ơng pháp này th−ờng đ−ợc áp dụng trong phân loại khả năng thích nghi đất đai, đây là ph−ơng pháp sử dụng cấp hạn chế cao nhất để kết luận khả năng thích nghi đất đai. Ví dụ: ĐVĐĐ nào có thích nghi về loại hình thổ nh−ỡng là S1 nh−ng lại hạn chế về khả năng t−ới là N thì đánh giá ĐVĐĐ đó là không thích nghi. Ph−ơng pháp này đ−ợc áp dụng ở những nơi mà chất l−ợng đất đem ra đánh giá đ−ợc xem là quan trọng và đ−ợc phân cấp ở mức không thích nghi (N). Vì vậy chỉ cần chọn những yếu tố có hạn chế rõ rệt cho một loại hình sử dụng đất nhất định. Ph−ơng pháp này đơn giản, có logic, nh−ng lại máy móc, không giải thích đ−ợc mối t−ơng tác qua lại của các yếu tố.

55

2. Ph−ơng pháp toán học: Đ−ợc thực hiện bằng các phép tính cộng, nhân, phần trăm... hay cho điểm với các hệ số và thang bậc quy định. Ph−ơng pháp này dễ hiểu, thuận tiện nh−ng lại mang tính chủ quan khi sắp xếp thang điểm.

3. Ph−ơng pháp kết hợp theo chủ quan: Ph−ơng pháp này đ−ợc tiến hành qua sự tìm hiểu, phỏng vấn nông dân, cán bộ nông nghiệp kết hợp kinh nghiệm của các chuyên gia, tìm ra ph−ơng án đánh giá cho tất cả các khả năng thích nghi.

4. Ph−ơng pháp kết hợp xem xét về kinh tế: Dựa trên các kết quả đánh giá hiệu quả kinh tế, đối chiếu với chất l−ợng đất và đ−a ra phân cấp đánh giá. Ph−ơng pháp này chỉ phù hợp với đánh giá hiệu quả kinh tế đơn thuần.

- Sau khi nghiên cứu đặc điểm tự nhiên và thực tiễn sản xuất của huyện Bắc Mê, tỉnh Hà Giang kết hợp với việc xem xét các điều kiện hạn chế và phân tích các thông tin thu thập đ−ợc để đánh giá mức độ thích nghi đất đai, nhằm giảm thiểu những nh−ợc điểm của từng ph−ơng pháp riêng lẻ.

* Để phân cấp các mức độ thích nghi của cây trồng với đất đai, FAO dùng 4 cấp phân vị gồm: Bộ (Order), Lớp (Class), Lớp phụ (Subclass), và Đơn vị (Unit).

Tùy thuộc tỷ lệ bản đồ mà mức độ thích nghi trong điều tra, đánh giá và phân loại sử dụng những cấp phân vị khác nhau. Trong nghiên cứu này, để phục vụ cho việc đề xuất cơ cấu cây trồng hợp lý trên đất có khả năng sản xuất nông nghiệp hiện có của huyện; 3 lớp thích nghi (S1, S2 và S3) và một lớp không thích nghi (N) đ@ đ−ợc sử dụng.

3.4.3. Yêu cầu sử dụng đất và khả năng thích hợp đất đai của các cây trồng dùng trong đánh giá:

Yêu cầu sử dụng đất đai là những đòi hỏi về đặc điểm, tính chất đất đai để đảm bảo cho mỗi một cây trồng dự kiến đ−ợc phát triển bền vững. Mỗi cây trồng có những yêu cầu cơ bản khác nhau, vì vậy phải xác định cụ thể riêng cho từng cây trồng một.

Nhằm phân bổ phạm vi thích hợp ở các mức độ khác nhau của các cây trồng trong vùng nghiên cứu, các yếu tố về đặc điểm đất đai cần phải thỏa m@n những điều kiện sau:

56

(ii) Ranh giới các cấp thích hợp trên có thể xác định đ−ợc trên bản đồ. (1). Yêu cầu sử dụng đất và khả năng thích hợp đất đai của cây lúa n−ớc:

Cây lúa n−ớc thích ứng với các điều kiện khí hậu t−ơng đối rộng, từ các vùng khí hậu ôn đới đến các vùng khí hậu nhiệt đới nóng, từ vùng đồng bằng đến vùng đồi núi.

Lúa nảy mầm ở nhiệt độ đất lớn hơn 12 OC. Sinh tr−ởng của lúa tốt nhất khi

nhiệt độ không khí vào khoảng 24 - 36 OC. Khi nhiệt độ giảm đột ngột hay có gió

mạnh ảnh h−ởng không tốt tới sinh tr−ởng của cây lúa, thậm chí lúa không thể trỗ bông đ−ợc. Để có năng suất cao thì nguồn ánh sáng mặt trời trong giai đoạn dài là rất cần thiết, đặc biệt là trong vòng 45 ngày tr−ớc khi thu hoạch.

L−ợng m−a tối −u cho lúa phát triển tốt phải lớn hơn 1.600 mm/năm. M−a trong suốt 12 ngày tại thời kỳ trổ bông hoặc tại thời điểm chín ảnh h−ởng không tốt tới năng suất lúa.

Lúa n−ớc thích hợp trên nhiều loại đất khác nhau. Các loại đất phù sa đ−ợc bồi, cơ giới nặng th−ờng phù hợp hơn các loại đất có thành phần cơ giới nhẹ. Đất trồng

lúa có pH2O dao động từ 4,5 - 8,2; thích hợp nhất là 5,5 - 7,5.

Chế độ canh tác có ảnh h−ởng lớn đến việc canh tác lúa n−ớc, đặc biệt là cung cấp đủ nguồn n−ớc t−ới. Trên ruộng bậc thang, chủ động đ−ợc n−ớc t−ới thì hoàn toàn có thể trồng đ−ợc lúa n−ớc.

Kết quả đánh giá cho thấy trong vùng điều tra của huyện Bắc Mê, cây lúa n−ớc chỉ thích hợp cao (S1) với các ĐVĐĐ từ số 1 đến 5. Đây là các ĐVĐĐ thuộc loại đất phù sa với thành phần cơ giới thịt pha sét cát, tỷ lệ đá lẫn thấp, trung tính, khả năng t−ới tốt, độ phì nhiêu tự nhiên khá.

Các ĐVĐĐ có m@ số 8; 11 - 17; 23 - 26; 31; 36 - 42; 45 - 46 với các loại đất là đất xám đọng n−ớc, đất xám rất chua và đất đen điển hình đ−ợc xếp vào mức thích hợp trung bình (S2) với lúa n−ớc do có hạn chế nhẹ về BS, hoặc độ dốc hoặc khả năng t−ới không chủ động.

57 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bảng 3.10. Khả năng thích hợp đất đai của cây lúa n−ớc phân theo các x: (ha) Các mức thích hợp đất đai TT Tên x@ S1 S2 S3 N Diện tích điều tra 1 Giáp Trung - 789,72 300,39 - 1.090,11 2 Yên Định 168,90 340,76 123,53 - 633,19 3 Yên Phú 118,50 745,57 313,14 - 1.177,21 4 Yên Phong 32,54 295,85 261,88 - 590,27 5 Minh Ngọc 284,67 348,26 85,45 36,35 754,73 6 Lạc Nông 62,40 283,99 552,01 138,88 1.037,28 7 Phú Nam - 355,04 195,10 - 550,14 8 Yên C−ờng 25,95 515,20 690,25 43,08 1.274,48 9 Th−ợng Tân 58,72 197,82 113,32 - 369,86 10 Đ−ờng Âm - 592,42 413,21 244,43 1.250,06 11 Đ−ờng Hồng - 582,63 497,92 62,21 1.142,76 12 Phiêng Luông - 191,52 - - 191,52 13 Minh Sơn 102,31 695,82 344,26 - 1.142,39 Tổng cộng: 853,99 5.934,60 3.890,46 524,95 11.204,00 Ghi chú: S1- Thích hợp cao S3- Kém thích hợp S2- Thích hợp trung bình N- Không thích hợp Dấu (-) là không có

Mức kém thích hợp (S3) với cây lúa n−ớc thuộc các ĐVĐĐ có m@ số 9 - 10; 18

- 19; 21 - 22; 27 - 29; 32 - 35; 43 - 44. Đây là các ĐVĐĐ có BS, OC, pH2O thấp hơn

yêu cầu của lúa n−ớc, mức độ đá lẫn nhiều hoặc phân bố trên địa hình dốc, chế độ t−ới nhờ trời, độ phì nhiêu tự nhiên kém.

Mức không thích hợp (N) với lúa n−ớc thuộc các ĐVĐĐ là 6 - 7; 20; 30. Hạn chế chủ yếu ở các ĐVĐĐ trên là do độ phì nhiêu tự nhiên của đất thấp, độ dốc quá cao, đất tầng mỏng, t−ới nhờ n−ớc trời.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ đánh giá đất đai phục vụ quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp huyện bắc mê tỉnh hà giang (Trang 63 - 67)