7. XáC ĐịNH LOạI HìNH Sử DụNG ĐấT THíCH HợP NHấT
58* Thời vụ trồng:
* Thời vụ trồng:
Đối với huyện Bắc Mê, trong điều kiện chủ động về n−ớc t−ới, thì có thể bố trí trồng lúa Xuân bắt đầu từ tháng Một và trồng vụ Mùa bắt đầu từ tháng Năm.
Đối với đất ruộng bậc thang: trên ruộng bậc thang bấp bênh n−ớc gieo cấy giống lúa chịu hạn khi có m−a xuân, đất ẩm (khoảng tháng Ba); trên ruộng bậc thang chủ động n−ớc có thể trồng vụ Xuân (gieo mạ từ cuối tháng M−ời Hai - đầu tháng Một, 25 ngày sau thì cấy) hoặc vụ Mùa (gieo mạ từ cuối tháng Năm - đầu tháng Sáu, 25 ngày sau thì cấy).
(2). Yêu cầu sử dụng đất và khả năng thích hợp đất đai của cây lúa n−ơng:
Lúa n−ơng (hay còn gọi là lúa cạn) đ−ợc gieo ở các vùng đồi núi của các vùng bán sơn địa hay trên một số loại đất cao không giữ n−ớc hoặc ở đồng bằng mà không bị ngập n−ớc. Cây lúa n−ơng có thể đ−ợc trồng trên những s−ờn dốc, có khi
tới 30 % (trên 16O), nh−ng độ dốc thích hợp nhất là từ 0 - 4O. Cây không chịu đ−ợc
ngập úng và kém thích hợp với đất có khả năng tiêu thoát kém. Trên những đất giàu mùn, thành phần cơ giới nặng và ít đá lẫn, cây sinh tr−ởng tốt.
Tổng nhiệt độ cần trong suốt thời kỳ sinh tr−ởng của lúa n−ơng từ 3.000 -
5.800 OC. Về l−ợng m−a, lúa n−ơng cần 50 - 400 mm ở tháng thứ nhất và tháng thứ
t−, 100 - 400 mm ở tháng thứ hai và thứ ba trong chu trình sinh tr−ởng. Nh−ng l−ợng m−a quá cao lại làm giảm khả năng thích hợp của cây, cây không thích hợp ở những vùng có l−ợng m−a trên 650 mm/tháng.
Lúa n−ơng th−ờng sinh sống trong mùa m−a nhờ vào n−ớc trời. Các giống lúa này có sức chống hạn khá hơn và có nhu cầu n−ớc thấp hơn so với lúa n−ớc nên th−ờng có bộ rễ phát triển tốt hơn, t−ơng đối dày và ăn sâu hơn.
Yêu cầu về khí hậu và đất đai của cây lúa n−ơng t−ơng tự nh− cây lúa n−ớc. Do có thể phát triển tốt trong điều kiện t−ới nhờ n−ớc trời nên có thể trồng lúa n−ơng trên vùng đồi, tuy nhiên việc bố trí thời vụ thích hợp để tận dụng đ−ợc nguồn n−ớc m−a là rất quan trọng.
Mặc dù lúa n−ơng là loại cây trồng thích hợp với vùng đồi núi và có khả năng chịu hạn nh−ng trong vùng nghiên cứu mức thích hợp cao với cây lúa n−ơng có tỷ lệ không nhiều, các ĐVĐĐ có m@ số 1; 3 - 5; 8; 41; 45 - 46 có các đặc tính là thuộc
các loại đất phù sa cơ giới nhẹ, đất đỏ vàng và đất đen điển hình, có độ dốc d−ới 200,
59
Lúa n−ơng thích hợp trung bình trên các ĐVĐĐ số 9 - 18; 21; 23 - 28; 31 - 34; 36 - 40; 42 - 43. Đây là các ĐVĐĐ thuộc nhóm đất xám, có hạn chế nhỏ về độ dốc,
pH2O hoặc cơ giới hoặc tầng dầy.
Do hạn chế tổng hợp về các yếu tố: Độ dốc, mức độ đá lẫn, BS, pH2O, loại
đất, độ dày tầng đất mà các ĐVĐĐ số 2; 19; 22; 29; 35; 44 kém thích hợp với cây lúa n−ơng.
ĐVĐĐ số 6 - 7; 20; 30 do phân bố trên địa hình quá dốc, tầng đất mỏng, độ phì nhiêu tự nhiên kém, nên không thích hợp với canh tác lúa n−ơng.
Diện tích các mức thích hợp của cây lúa n−ơng phân theo các x@ trong vùng điều tra đ−ợc thống kê ở Bảng 3.11.
Bảng 3.11. Khả năng thích hợp đất đai của cây lúa n−ơng phân theo các x: (ha) Các mức thích hợp đất đai TT Tên x@ S1 S2 S3 N Diện tích điều tra 1 Giáp Trung 99,85 898,21 92,05 - 1.090,11 2 Yên Định 38,31 405,65 189,23 - 633,19 3 Yên Phú 108,74 897,39 171,08 - 1.177,21 4 Yên Phong 110,00 419,68 60,59 - 590,27 5 Minh Ngọc 381,79 293,96 42,63 36,35 754,73 6 Lạc Nông - 578,26 320,14 138,88 1.037,28 7 Phú Nam 36,44 437,40 76,30 - 550,14 8 Yên C−ờng 35,43 804,51 391,46 43,08 1.274,48 9 Th−ợng Tân 58,72 252,74 58,40 - 369,86 10 Đ−ờng Âm 33,61 730,52 241,50 244,43 1.250,06 11 Đ−ờng Hồng - 979,75 100,80 62,21 1.142,76 12 Phiêng Luông - 191,52 - - 191,52 13 Minh Sơn 113,93 977,19 51,27 - 1.142,39 Tổng cộng: 1.016,82 7.866,78 1.795,45 524,95 11.204,00 Ghi chú: S1- Thích hợp cao S3- Kém thích hợp S2- Thích hợp trung bình N- Không thích hợp Dấu (-) là không có