Những giải pháp cho việc CPHDNNN

Một phần của tài liệu Cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước ở Việt Nam (Trang 37 - 47)

III Một số giải pháp nhằm nâng cao công tác cổ phần hoá doanh

2Những giải pháp cho việc CPHDNNN

Để khắc phục những hạn chế, nguyên nhân về tính kém hiệu quả của công tác CPH DNNN và để hoàn thành tốt những mục tiêu mà Đảng và Nhà nớc ta đã đặt ra cho công tác CPH trong thời gian tới chúng ta cần phải thực hiện những giả pháp cụ thể sau:

a). Quán triệt một cách sâu rộng trong toàn thể cán bộ đảng viên và ng- ời lao động về tính tất yếu, sự cần thiết và tác dụng của việc cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc; trang bị những kiến thức cơ bản về hình thức tổ chức kinh tế công ty cổ phần trong quá trình phát triển kinh tế thị trờng.

Tăng cờng công tác tuyên truyền phổ biến chủ trơng CPH nhằm củng cố niềm tin của ngời lao động cũng nh các nhà quản lý vào con đờng CPH; h- ớng dẫn quy trình, nghiệp vụ CPH đồng thời giới thiệu các kinh nghiệm của

các điển hình tiên tiến về công tác CPH và kinh nghiệm tốt của một số nớc trên thế giới nhất là các nớc có điều kiện tơng tự nớc ta chẳng hạn nh Trung Quốc. Bên cạnh đó cần mạnh dạn thc một số biện pháp hành chính nh đối với doanh nghiệp nhà nớc thuộc diên CPH mà lãnh đạo cố tình trì hoãn không thực hiện thì kiên quyết thay thế, cách chức giám đốc doanh nghiệp hoặc cho giải thể doanh nghiệp. Đây là một cách làm mà một số địa phơng trong cả nớc đã làm tuy mạnh tay nhng lại rất hiệu quả, vì vậy cần phải đợc nhân rộng cho tất cả các ngành các địa phơng khác nhằm đẩy mạnh tốc độ CPH.

b). Đổi mới và hoàn thiện chế độ, chính sách về tổ chức và quản lý quá trình cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc :

 Nhà nớc cần khẩn trơng hoàn thiện cơ chế định giá và bán cổ phần theo hớng gắn với thị trờng và đảm bảo khách quan, minh bạch. Trong đó cần bổ sung các quy định mang tinh chuẩn mực trong công tác định giá, xoá bỏ cơ chế định giá theo Hội đồng để chuyển sang thực hiện công tác định giá qua định chế trung gian để nâng cao tính chuyên nghiệp và tính khách quan; đẩy mạnh phân cấp về thẩm quyền lựa chọn tổ chức định giá; đồng thời xác định giá trị doanh nghiệp đợc xác định chỉ là cơ sở để xác định quy mô vố điều lệ và giá trị khởi điểm để thực hiện đấu giá bán cổ phiếu, giá trị thực tế của doanh nghiệp CPH sẽ đợc xác định thông qua kết quả đấu giá.

Về bán cổ phần, cần thực hiện cơ chế bán cổ phần qua đấu giá xoá bỏ cơ chế bán cổ phần theo giá sàn và bán cổ phần trả chậm, thực hiện các giải pháp để gắn CPH với việc phát triển thị trờng vốn, nâng cao tính khách quan minh bạch khắc phục tình trạng cổ phần hoá khép kín trong nội bộ doanh nghiệp. Cụ thể tiến hành bán cổ phiếu cho các cổ đông bằng cách : đối với cổ phiếu u đãi của cán bộ công nhân viên đang làm việc tại doanh nghiệp đợc giữ nguyên giá, đối với cổ phiếu phổ thông thực hiện bán đấu giá thông qua tổ chức chứng khoán giá cổ phiếu đợc bán thông qua thị trờng. Bên cạnh đó nhà nớc có thể nghiên cứu bán giá u đãi cổ phiếu phổ thông cho cán bộ công nhân viên hiện đang làm việc tại doanh nghiệp một số cổ phiếu phổ thông nhất định theo giá cố định của nhà nớc quy định. Cần quy định đấu giá cổ phiếu bao

gồm cả việc đấu giá niêm yết qua trung tâm giao dịch chứng khoán lẫn đấu giá trong nội bộ doanh nghiệp. Cách làm này sẽ thực hiện đợc các nguyên tắc thị trờng trong việc định giá doanh nghiệp và giá trị của doanh nghiệp sẽ do ngời mua quyết định.

 Đối với vấn đề xử lý tài chính trớc khi CPH , nên bổ sung các quy định có tính nguyên tắc sau: 1) Quy định rõ các chế tài về trách nhiệm của các doanh nghiệp trong việc chủ động xử lý theo thẩm quyền và theo quy định của pháp luật những tồn tại về tài chính trớc khi xác định giá trị doanh nghiệp CPH và trong quá trình thực hiện chuyển đổi; 2) Đến thời điểm quyết định công bố giá trị doanh nghiệp phải bàn giao cho công ty mua bán nợ và tài sản tồn đọng của doanh nghiệp các tài sản của doanh nghiệp không cần dùng ,ứ đọng, chờ thanh lý mà cha kịp xử lý cũng nh các khoản nợ không có khả năng thu hồi đã loại khỏi giá trị doanh nghiệp CPH; 3) Bổ sung quy định tính vào giá trị doanh nghiệp CPH các khoản đã trả trớc cho ngời cung cấp hàng hoá dịch vụ nh tiền thuê nhà, tiền thuê đất, tiền mua hàng; 4) Có chế tài bắt buộc các ngân hàng thơng mại phải xử lý nợ cho doanh nghiệp CPH đúng với tinh thần quy định tại Điều 12 Nghị định 69/2002/NĐ - CP về quản lý và xử lý nợ tồn đọng đối với doanh nghiệ nhà nớc; 5)Bổ sung các quy định khắc phục tình trạng lợi dụng CPH làm thất thoát tài sản nhà nớc nh : doanh nghiệp phải dùng quỹ dự phòng tài chính và lợi nhuận trớc thuế đến thời điểm CPH để bù đắp các khoản lỗ tính đến thời điểm doanh nghiệp CPH. Nếu không bù đắp đựơc thì mới thực hiện các biện pháp xoá nợ ngân sách nhà nớc và nợ ngân hàng theo quy định hiện hành của nhà nớc về xử lý nợ tồn đọng. Sau khi áp dụng các giả pháp trên mà doanh nghiệp vấn còn thua lỗ thì đựơc giảm vào vốn nhà nớc. Nếu sau khi bù đắp mà còn thừa thì đợc tính vào vốn nhà nớc tại doanh nghiệp CPH.

 Vấn đề tính toán giá trị quyển sử dụng đất vào giá trị doanh nghiệp cần xác định rõ doanh nghiệp CPH đợc lựa chọn hình thức thuê đất hoặc giao đất. Trong trờng hợp giao đất, thì giá trị doanh nghiệp CPH bắt buộc phải tính

giá trị quyền sử dụng đất và giá trị này phải sát với giá chuyển nhợng trên thị trờng đúng với tinh thần của khoản 3 Điều 59 Luật Đất đai mới

 Nhà nớc cần phải ban hành quy chế cụ thể về tổ chức quản lý doanh nghiệp nhà nớc sau cổ phần hoá phù hợp với luật công ty. Thực hiện thi tuyển cử tuỷên theo chế độ hợp đồng lao động để chọn ngời vào chức vụ quan trọng thay cho việc bổ nhiệm của cơ quan chủ quản nh đối với doanh nghiệp nhà n- ớc trớc đó.

c) Vấn đề quản trị doanh nghiệp

Từ doanh nghiệp nhà nớc chuyển sang công ty cổ phần cần thực hiện các biện pháp sau :

 Tăng cờng tập huấn đào tạo bồi dỡng cho các cổ đông và các cán bộ quản lý công ty cổ phần về quyền của cổ đông; trình tự thủ tục thông qua các quyết định quan trọng của công ty giúp họ nắm đợc các quy định pháp lý tránh tình trạng làm chủ hình thức trong các doanh nghiệp chuyển đổi

 Xây dựng điều lệ mẫu cho các công ty cổ phần bao gồm cả các công ty hoạt động theo Luật công ty năm 1990 sang hoạt động theo Luật doanh nghiệp. Đồng thời tổ chức nghiên cứu phát hiện các vấn đề phát sinh trong quản trị công ty.

 Quản lý chặt chẽ cổ phiều của công ty cổ phần cải tiến việc quản lý cổ đông, tăng cờng kiểm xoát việc chuyển nhợng cổ phần của cổ đông sáng lập trong 3 năm đầu để hạn chế việc chuyển nhợng cổ phần không đúng pháp luật cho cổ đông khác.

 Xoá bỏ sự phân biệt trong các chính sách và thực hiện thống nhất các chính sách giữa doanh nghiệp nhà nớc và doanh nghiệp sau CPH về tín dụng, đầu t, xuất nhập cảnh, đất đai, cán bộ…

 Cần quy định cụ thể trách nhiệm của cơ quan quản lý nhà nứơc trong việc tiếp tục cung cấp thông tin, phổ biến chế độ chính sách của doanh nghiệp sau chuyển đổi. Các cơ quan quản lý nhà nứơc có liên quan đến quy trình CPH có trách nhiệm giải đáp các vớng mắc của doanh nghiệp trong và sau CPH.

 Nhà nớc với t cách là chủ sở hữu chỉ nên quản lý đến cấp tổng công ty. Tổng công ty chịu trách nhiệm với nhà nớc về phần vốn nhà nớc đầu t trực tiếp ở tổng công ty cũng nh phần vốn tổng công ty đem đầu t ở các công ty cổ phần. Doanh nghiệp nhà nớc sau khi CPH chỉ quan hệ với các cơ quan nhà nứơc trên phơng diện quản lý nhà nớc.

 Đổi mới cơ chế quản lý doanh nghiệp với mục tiêu tăng cờng quyền hạn trách nhiệm cho cán bộ quản lý mà ngời có trách nhiệm chủ yếu là Chủ tịch hội đồng quản trị và giám đốc doanh nghiệp. Hội đồng quản trị và Chủ tịch hội đồng quản trị do cơ quan quản lý trực tiếp cấp hoặc chỉ định,hoạt động theo cơ chế tập thể, dân chủ công khai. Tổng giám đốc phải qua thi tuyển và hoạt động theo nhiệm kỳ tối đa 5 năm sau đó xem xét bổ nhiệm lại. hội đồng đánh giá doanh nghiệp nhà nớc hàng năm sẽ đánh giá bằng văn bản các kết quản thiếu sót trong hoạt động sản xuất kinh doanh, trách nhiệm của hội đồng quản trị, tổng giám đốc và các phó tổng giám đốc

d). Quản lý phần vốn nhà nớc trong các công ty cổ phần:

 Ban hành thống nhất tiêu chuẩn ngời đại diện sở hữu cổ phần nhà n- ớc và ngời trực tiếp quản lý cổ phần nhà nớc tại công ty cổ phần. Cần tăng c- ờng thẩm quyền và trách nhiệm đối với ngời đai diện.

 Xem xét lại quy định cổ phần chi phối của nhà nớc ở mức gấp đôi cổ đông lớn nhất theo Luật Doanh nghiệp năm 1995. cổ phần chi phối của Nhà n- ớc nên quy định theo hớng là cổ phần chiếm trên 50% vốn điều lệ hoặc ở mức mà Luật Doanh nghiệp và điều lệ công ty quy định đủ để chi phối các quyết định quan trọng của công ty.

 Thu hẹp diện các doanh nghiệp 100% vốn nhà nớc. Tức là cần hạn chế tới mức lớn nhất việc chuyển doanh nghiệp nhà nớc thành công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên. Vì việc chuyển đổi DNNN thành công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên không thể khắc phục đợc tính chất một chủ của DNNN không góp phần đổi mới phong cách quản lý, không làm giảm đợc sự can thiệp trực tiếp của cơ quan nhà nớc vào hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

 Đối với những vấn đề quan trọng, ảnh hởng trực tiếp đến lợi ích của nhà nớc thì ngời trực tiếp quản lý vốn nhà nớc phải xin ý kiến của cơ quan hoặc doanh nghiệp nhà nớc chủ quản trớc khi biểu quyết ở Đai hội cổ đông. Bổ sung sửa đổi quy định về chế độ phụ cấp, chế độ khen thởng nhằm khuyến khích ngời trực tiếp quản lý vốn nhà nớc tại các công ty cổ phần.

 Xác định cơ chế sử dụng tiền thu đợc do cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc theo đúng chế độ, đúng mục tiêu và có hiệu quả, không đợc sử dụng vốn huy động từ việc cổ phần hoá cho tiêu dùng.

e). Phát triển các tổ chức đầu t và dịch vụ cổ phần hoá.

 Phát triển một số tổ chức chuyên thực hiện nghiệp vụ t vấn, đầu t cổ phần nh : t vấn xây dựng phơng án CPH , dich vụ phát hành cổ phiếu mới, chuyển nhợng cổ phần, niêm yết cổ phần trên thị trờng chứng khoán, xây dựng điều lệ công ty cổ phần, môi giới vay vốn đầu t cổ phần , t vấn quản lý doanh nghiệp sau cổ phần hoá, các dịch vụ liên quan đến cổ đông nh tổ chức đại hội cổ đông, t vấn lập và hoạt động các ban chức năng của công ty cổ phần, phân chia cổ tức….

 Phát triển một số tổ chức chuyên thực hiện đầu t cổ phần nh công ty đầu t tài chính để quản lý cổ phần nhà nớc ở các doanh nghiệp thuộc bộ, địa phơng đã cổ phần hoá toàn bộ (không còn pháp nhân). Công ty đầu t tài chính sẽ thực hiện việc quản lý, đầu t, kinh doanh cổ phần…

f). Những vấn đề về chính sách đối với ngời lao động trong công ty cổ phần.

Thực hiện tốt các chính sách đối với ngời lao động trong công ty cổ phần:  Đợc mua cổ phần với giá u đãi giảm 30% tuỳ theo năm làm việc cho Nhà nớc (1 năm đợc mua tối đa 10 cổ phần). Tổng giá trị u đãi cho ngời lao động không quá 20% giá trị vốn Nhà nớc tại doanh nghiệp(nếu là vốn tích luỹ chiếm 40% giá trị doanh nghiệp trở lên thì không quá 30%). Ngời lao động sở hữu cổ phần hoá có quyền chuyển nhợng, để thừa kế và có các quyền khác của cổ đông.

 Ngời lao động nghèo còn đợc hoàn trả tiền mua cổ phần trong 3 năm đầu để hởng cổ tức, và trả dần tối đa không quá 10 năm, không phải chịu lãi

suất số cổ phần mua trả dần không vợt quá 20% tổng số cổ phần Nhà nớc bán theo giá u đãi. Ngời sở hữu cổ phần không đợc quyền chuyển nhợng khi cha trả hết tiền Nhà nớc

 Tăng cờng đầu t mở rộng quỹ an sinh xã hội cho lực lợng lao động dôi d do sắp xếp lại doanh nghiệp, bằng cách tổ chức đào tạo, đào tạo lại chuyên môn kỹ thuật nghiệp vụ, bồi dỡng kinh nghiệm quản lý sản xuất kinh doanh, để họ có thể tham gia vào các doanh nghiệp có trang thiêt bị hiện đại, hoặc giúp đỡ họ về vốn và các điều kiện khác để thành lập các cơ sở sản xuất kinh doanh tạo việc làm, ổn định đời sống.

 Cần phải tạo ra đợc cơ chế bảo vệ quyền lợi của những ngời lao động tiếp tục đợc làm việc tại công ty cổ phần. Cơ chế quản lý dựa trên “nền dân chủ cổ phần” chắc chắn không cho phép nhà nớc can thiệp trực tiếp vào các vấn đề nội bộ của công ty trong đó có vấn đề lao động do đó cơ chế bảo vệ ng- ời lao động ở các công ty cổ phần và vai trò của công đoàn phải phát huy một cách triệt để.

g). Hoàn thiện và phát triển thị trờng chứng khoán

Vì thị trờng chứng khoán có một vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy nhanh tiến trình cổ phần hoá do đo cần phải thực hiện những giải pháp sau để phát triển thị trờng chứng khoán:

 Xây dựng hạ tầng của thị trờng chứng khoán va bảo đảm tính minh bạch của thị trờng này nhằm thu hút các doanh nghiệp niêm yết cổ phần.

 Tạo điều kiện cho các quỹ đầu t có thể tham gia nhiều hơn vào thị tr- ờng chứng khoán.

 Tạm thời rút bỏ các điều kiện niêm yết đối với một số doanh nghiệp nhà nớc mới bắt đầu bớc vào thị trờng chứng khoán.

 Trong tiến trình cổ phần hoá DNNN cần có biện pháp thúc đẩy cổ phần hoá những doanh nghiệp có quy mô đủ lớn, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp này hoạt động tốt để có thể tham gia một cách hiệu quả vào thị trờng chứng khoán.

h). Các giải pháp vĩ mô khác:

 Hoàn thiện các công cụ quản lý vĩ mô. Điểm mấu chốt là tăng tiềm lực và lành mạnh hoá nền tài chính quốc gia, hoàn thiện chính sách tài chính

tiền tệ và hoạt động ngân hàng, ổn định tiền tệ kiềm chế lạm phát và thiếu phát, nâng cao năng lực quản lý kinh tế thị trờng của các cấp, các ngành từ trung ơng đến địa phơng.

 Tiếp tục hoàn thiện cơ chế chính sách nhằm khuyến khích kinh tế t nhân, kinh tế cá thể phát triển; khuyến khích các hình thức liên kết, liên doanh với nhà nớc; nhà nớc bảo hộ quyển sở hữu và lợi ích hợp pháp của họ; tạo điều kiện hỗ trợ cung cấp tri thức kinh nghiệm , kỹ thuật … để các thành phần kinh tế này khai thác tốt các nguồn lực trong nớc và thu hút vốn kỹ thuật, công nghệ, kinh nghiêm quản lý từ nớc ngoài cùng tham gia vào các công ty cổ phần từ doanh nghiệp nhà nớc.

 Điều chỉnh và hoàn thiện hệ thống phap luật về kinh tế thị trờng, đồng thời phải hớng dẫn, kiêm tra nhằm đảm bảo thực hiện nghiêm túc các luật đã ban hành. Ngăn cấm việc áp dụng các thủ pháp đầu cơ, bán phá giá,

Một phần của tài liệu Cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước ở Việt Nam (Trang 37 - 47)