II TIếN TRìNH Cổ PHầN HOá DOANHNGHIệP NHà nớc ở việt nam
3 Thực trạng CPHDNNN ở Việt Nam
3.3. Những hạn chế và nguyên nhân
Tuy bớc đầu tiến trình cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc đã đạt đợc những kết quả khả quan nhng cũng còn một số những hạn chế nhất định. Cụ thể là:
Có tình trạng về hình thức là cổ phần hoá nhng về nội dung lại là t nhân hoá và thậm chí là t nhân hoá không minh bạch. Chẳng hạn việc “cổ phần hoá” một số khách sạn ở một vài thành phố trong đó đã đánh giá giá trị tài sản của khách sạn rất thấp so với giá trị thực tế, phần lớn giá trị không đựơc tính đến rơi vào tay ngời “mua lại” cổ phiếu của công nhân.
Cha đạt đợc mục tiêu chính là huy động vốn của toàn xã hội vào đầu t phát triển. Trong số doanh nghiệp nhà nớc đã cổ phần hoá trớc năm 1998 có khoảng 40% số doanh nghiệp không có cổ đông là ngời ngoài doanh nghiệp sau năm 1999 là 26%. Thực tế chỉ là bán tài sản doanh nghiệp. Mặt khác hơn 90% số doanh nghiệp đã cổ phần hoá có quy mô vốn nhỏ hơn dới 10 tỷ đồng trong đó trên 2/3 có vốn dới 5 tỷ đồng.
Thời gian tiến hành cổ phần hoá một doanh nghiệp còn dài. Theo báo cáo kết quả khảo sát của dự án Hỗ trợ kỹ thuật giám sát chuyển đổi sở hữu DNNN tại 934 doanh nghiệp cổ phần hoá cho thấy thời gian cổ phần hoá một doanh nghiệp tuy đã giảm từ 512 ngày (năm 2001) xuống còn 437 ngày (năm 2004) nhng vẫn còn dài. Trong đó chia ra theo các giai đoạn nh sau:
Số TT
Nội dung công việc Số ngày thực
hiện 1 Thành lập ban đổi mới doanh nghiệp – bắt đầu
định giá
135 ngày 2 Bắt đầu định giá - quyết định giá trị doanh nghiệp 135 ngày 3 Quyết định giá trị doanh nghiệp –phê duyệt phơng
án CPH
66 ngày 4 Phê duyệt phơng án CPH – bắt đầu cổ phần hoá 24 ngày 5 Bắt đầu cổ phần hoá - hoàn thành bán cổ phần 38 ngày 6 Hoàn thành bán cổ phần - đại hội cổ đông 15 ngày 7 Đại hội cổ đông - đăng ký kinh doanh 24 ngày
8 Tổng cộng 437 ngày
Việc CPH các công ty diễn ra rất chậm chạp. Đã có chủ trơng CPH Ngân hàng ngoại thơng Việt Nam (Vietcombank) và Ngân hàng phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long từ hai năm nay nhng nay mới chỉ dừng lại ở mức chuẩn bị vạch lộ trình và cách thức CPH. Và dự kiến đến năm 2007 mới có thể tiến hành Đại hội cổ đông. CPH tổng công ty xuất khẩu xây dựng (VNACONEX) cũng nằm trong tình trạng tơng tự.
Thực tế trong gần 3000 doanh nghiệp đã cổ phần thì chỉ có 30% doanh nghiệp mà nhà nớc không giữ một đồng vốn nào; 29% nhà nớc chiếm cổ phần chi phối trên 51% cũng trong số gần 3000 doanh nghiệp thì nhà nớc nắm lại 46,5% vốn điều lệ. Điều này cho thấy mặc dù đã CPH nhng nhà nớc vẫn là cổ đông lớn nhất, đồng thời phần lớn các công ty cổ phần đợc thành lập theo cách này đang đợc nhà nớc nắm cổ phần chi phối. Điều đáng nói là tỷ lệ vốn điều lệ nhà nứơc còn nắm tại các công ty cổ phần không giảm mà ngày càng tăng. Nừu thời kỳ đầu (1992 – 1998 )tỷ lệ cổ phần mà nhà nớc nắm trong các công ty cổ phần là 28%, thì đến thời kỳ 2001 – 2004 tỷ lệ này lên tới 49,8% và hiện nay bình quân là 46,5%.
Cổ đông là ngời lao động chỉ chiếm 15,1%. Cũng trong gần 3000 doanh nghiệp nói trên chỉ có 25 doanh nghiệp có nhà đầu t nớc ngoài.
Nhiều công ty cổ phần cha có sự đổi mới mạnh trong quản trị công ty, phơng thức quản lý, lề nối làm việc, t duy quản lý vẫn còn nh DNNN nên hiệu quả thấp. Đa số lãnh đạo các công ty cổ phần đều là cán bộ cũ của DNNN chuyển sang không co những gơng mặt mới để có những t duy mới để đem lại sức sống mới cho công ty cổ phần. Việc nhà nớc nắm giữ 51% vốn điều lệ tại khá nhiều công ty cổ phần là một cái cớ để các cơ quan quản lý nhà nớc can thiệp vào hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Các doanh nghiệp sau cổ phần hoá còn bị phân biệt đối xử gặp khó khăn khi vay vốn nhất là các khoản vay u đãi của nhà nớc. Ngân hàng yêu cầu những thủ tục phức tạp hơn, hạn mức vay thấp hơn khi còn là doanh nghiệp nhà nớc.
Trong doanh nghiệp đã CPH đất đai và tài sản cha xác định rõ ràng quyền sử dụng đất đai và tài sản. Các địa phơng vẫn tiếp tục cho doanh nghiệp thuê đất với giá thấp, giao đất với giá thấp hơn so với giá thị trờng hay góp vốn liên doanh bằng tài sản có trên đất mà doanh nghiệp CPH đang sử dụng; tiếp cận tín dụng nhà nớc khó khăn hơn. Sự phân biệt đối xử đối với doanh nghiệp cổ phần hoá còn thể hiện rõ qua các điều kiện thế chấp cầm cố tài sản khi cho vay.
Việc quản lý phần vốn nhà nớc trong công ty cổ phần mà nhà nớc không nắm giữ cổ phần chi phối còn nhiều bất cập. Trong trờng hợp xét thấy công ty cổ phần hoạt động kém hiệu quả và có khả năng “chệch hớng” thì tổng công ty hoặc công ty mẹ là ngời đại diện quản lý phần vốn nhà nớc muốn bán hết toàn bộ số cổ phần của nhà nớc trong công ty cổ phần để thu lại vốn về cho nhà nớc nhng lại không thể nào bán đợc.
Những hạn chế trên có nhiều nguyên nhân. Dới đây là những nguyên nhân chủ yếu:
Một là kinh tế thì trờng mới ở trình độ sơ khai, thị trờng chứng khoán
Tỷ lệ đầu t vào chứng khoán còn nhỏ bé tổng giá trị thị trờng chứng khoán mới bằng khoảng 3,5% GDP trong đó tính riêng cổ phiếu theo thông lệ quốc tế thì tỷ lệ này mới bằng 0,65%GDP. Các doanh nghiệp Việt Nam cha quen huy động vốn trên thị trờng chứng khoán. Nhiều doanh nghiệp e ngại kiểm toán và công bố thông tin khi niêm yết cổ phiếu. Nhiều doanh nghiệp đã niêm yết không phải là doanh nghiệp lớn, có khả năng phát triển và hấp dẫn ngời đầu t. Ngoài ra ở một số công ty niêm yết tỷ lệ vốn thuộc sở hữu nhà nớc còn khá cao do vậy khối lợng cổ phiếu thực sự đa vào giao dịch rất thấp.
Hai là tàn d của cơ chế kế hoạch hoá tập trung bao cấp phần nào còn
tồn tại.
Một bộ phận không nhỏ trong cán bộ công chức ngời lao động trong doanh nghiệp và nhân dân cha thấu đáo thực chất và lợi ích của quá trình chuyển DNNN thành công ty cổ phần. Cha phân biệt rõ sự khác nhau giữ cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc với quá trình t nhân hoá. Do sợ “chệch hớng” nên không ít cán bộ kể cả một số cán bộ lãnh đạo còn có t tởng chần chừ, do dự khi CPH DNNN.
Tiến hành CPH một bộ phận DNNN tất yếu phải thay đổi nhiệm vụ và theo đó là quyền lợi của một số ngời đang trực tiếp hoặc gián tiếp quản lý và điều hành doanh nghiệp. Do vậy đã và sẽ có một số cán bộ quản lý nhà nớc cán bộ lãnh đạo và quản lý DNNN cha hoàn toàn đồng tình thậm chí có hành vi việc làm gây khó khăn cản trở quá trình CPH DNNN. Trong khi đó việc tuyên truyền giáo dục và đấu tranh với t tởng này cha đợc đặt ra một cách nghiêm túc và cha có biện pháp hữu hiệu, đủ mạnh để khắc phục.
Ba là việc điều hành triển khai CPH còn chậm và lúng túng, một số cơ
chế chính sách còn cha thông thoáng, thiếu tính thực tế, thủ tục còn phiền hà. Một số nội dung của các văn bản chỉ đạo tổ chức triển khai cha rõ ràng, thiếu tính hệ thống và đồng bộ, nhiều vấn đề chậm đợc khẳng định nh CPH là tự nguyện hay bắt buộc đối với các DNNN ? những doanh nghiệp nào tiến hành, cha hoặc không tiến hành CPH ? tỷ lệ cổ phần quy định là bao nhiêu thì hợp lý ?...
Quy trình cổ phần hoá phức tạp nhiều thủ tục phiền phức tốn kém, chậm cải tiến. Chậm quy định các hình thức tiến hành cổ phần hoá và phân loại DNNN, cha có chơng trình CPH tổng thể cho toàn bộ nền kinh tế làm căn cứ cho việc định hớng, xác định tiến bộ bớc đi cho CPH.
Bốn là công tác chỉ đạo tổ chức thực hiện ở một số bộ ngành, địa phơng
và tổng công ty còn thiếu kiên quyết. Việc chỉ đạo xây dựng các đề án CPH còn chậm còn xu hớng giữ lại doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả. Công tác triển khai thực hiện đề án đợc phê duyệt còn lúng túng xử lý các vớng mắc tồn tại thiếu dứt điểm; các cơ quan chức năng lại thiếu quan tâm đôn đốc việc thực hiện.
Năm là bất cập trong việc xác định giá trị doanh nghiệp, xử lý vấn đề
tài sản trong doanh nghiệp nhà nớc trớc khi tiến hành CPH và nợ của doanh nghiệp nhà nớc trớc khi tiến hành cổ phần hoá nên khi thực hiện cổ phần hoá phải mất nhiều thời gian để xác định và giải quyết.
Sáu là các DNNN sau khi CPH bị kỳ thị, phân biệt đối xử cả về chế độ,
chính sách và d luận xã hội; khó vay vốn ngân hàng; bị kiểm tra thanh tra liên tục ảnh hởng xấu đến sản xuất kinh doanh
III Một số giải pháp nhằm nâng cao công tác cổ phầnhoá doanh nghiệp nhà nớc ở Việt Nam