IV. Rút kinh nghiệm Bổ sung.
H. Vì sao tia β bị lệch nhiều hơn tia α trong từ trường?
từ trường chứng tỏ điều gì?
-Phân tích những tác dụng của tia phóng xạ để cho thấy đó là những bức xạ không nhìn thấy sau khi HS trả lời câu hỏi:
H. Điều gì chứng tỏ các tia phóng xạ lànhững bức xạ không nhìn thấy? những bức xạ không nhìn thấy?
-Nêu câu hỏi gợi ý để giới thiệu bản chất các tia phóng xạ.
H. Quĩ đạo của tia α, tia β- cho thấybản chất của tia là dòng hạt mang điện bản chất của tia là dòng hạt mang điện gì? Vì sao?
-GV trình bày bản chất của tia α, tia β và tia γ như SGK. Cần nhấn mạnh vì sao tầm bay của tia α ngắn hơn tia β. -Nêu câu hỏi C1.
H. Nhận thấy khả năng đâm xuyên củacác tia phóng xạ thế nào? các tia phóng xạ thế nào?
H. Vì sao tia β bị lệch nhiều hơn tia αtrong từ trường? trong từ trường?
-Giới thiệu một số đồng vị phóng xạ minh họa cho bài học:
+ Hạt 22688Ra phóng xạ α. + Hạt 21083Bi phóng xạ β-. + Hạt 1530Po phóng xạ β+.
Yêu cầu HS giải bài tập 2, củng cố bản chất là dòng hạt mang điện của tia α, tia
-Thảo luận nhóm.
+Ôn tập về lực điện trường. +Lực từ Lorentz.
-Phân tích đường đi của tia α, β và γ trong từ trường.
+Tia α, β- mang điện, tia γ không mang điện.
-Tác dụng ion hóa không khí, làm đen kính ảnh,… là tác dụng của bức xạ không nhìn thấy.
-Tia α là dòng hạt mang điện dương, tia β- là dòng hạt mang điện âm, tia γ không mang điện. -Hạt α có khối lượng rất lớn so với khối lượng hạt β nên lệch ít hơn.
-Vì ion hóa mạnh hơn tia β nên tia α có đường đi ngắn.
-Trả lời C1.
-Thảo luận, giải bài tập 2. Chọn đáp án C.
a) Các loại tia phóng xạ: +Tia α:
Là dòng hạt nhân nguyên tử hêli (24He)
-Phóng ra tử hạt nhân với tốc độ khoảng 2.107m/s.
-Ion hóa mạnh nên đường đi ngắn, đâm xuyên yếu.
+Tia bêta (β): 2 loại:
Bêta cộng (β+) là các poziton hay electron dương (01e).
Bêta trừ (β-) là các electron âm ( 0
1e
− ).
*Phóng xạ β còn có sự tồn tại hạt mới: hạt nơtrinô và phản nơtrinô. -Tia β có vận tốc cao (v = C) -Ion hóa yếu, đường đi dài, đâm xuyên khá mạnh.
+Tia gama (γ)
Là sóng điện từ có λ rất ngắn, là dòng photon có năng lượng cao, có khả năng đâm xuyên mạnh, được phóng xạ từ hạt nhân con trong phóng xạ α và β từ trạng thái kích thích về trạng thái cơ bản.
β. Nhấn mạnh mỗi chất phóng xạ chỉ chịu một loại phóng xạ (α hoặc β).
Mỗi chất phóng xạ chỉ chịu một trong các loại phóng xạ α hoặc β. Tiết 2. ĐỊNH LUẬT PHÓNG XẠ. Hoạt động 1. (30’) ĐỊNH LUẬT PHÓNG XẠ.
a) Giới thiệu một VD, giới thiệu chu kì bán rã của chất phóng xạ.