Phương thức xuất khẩu

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh của cà phê Việt Nam trên thị trường thế giới (Trang 54)

Để tăng kim ngạch xuất khẩu, doanh nghiệp thường cú xu hướng ỏp dụng nhiều phương thức kinh doanh xuất nhập khẩu khỏc nhau. Những phương thức kinh doanh phổ biến nhất mà cỏc doanh nghiệp thường sử dụng để xuất nhập khẩu hàng húa là:

- Xuất khẩu tại chỗ: là hỡnh thức mà doanh nghiệp xuất khẩu ngay tại chớnh đất nước của mỡnh để thu ngoại tệ thụng qua việc giao hàng cho cỏc doanh nghiệp đang hoạt động ngay tại chớnh lónh thổ của quốc gia đú và theo sự chỉ định của phớa nước ngoài hoặc cũng cú thể bỏn hàng qua khu chế xuất hoặc cỏc xớ nghiệp chế xuất đang hoạt động ngay tại chớnh lónh thổ nước đú. Phương thức này giỳp: tăng kim ngạch xuất khẩu, giảm rủi ro trong kinh doanh xuất nhập khẩu, giảm chi phớ kinh doanh xuất khẩu: chi phớ vận tải, chi phớ bảo hiểm hàng húa nhưng thủ tục khỏ phức tạp.

- Xuất khẩu gia cụng: là một phương thức sản xuất hàng xuất khẩu. Trong đú người đặt gia cụng ở nước ngoài cung cấp: mỏy múc, thiết bị, nguyờn phụ liệu hoặc bỏn thành phẩm theo mẫu và định mức cho trước. Người nhận gia cụng trong nước tổ chức quỏ trỡnh sản xuất sản phẩm theo yờu

cầu của khỏch. Toàn bộ sản phẩm làm ra người nhận gia cụng sẽ giao lại cho người đặt gia cụng để nhận tiền cụng.

- Xuất khẩu ủy thỏc: là hỡnh thức doanh nghiệp xuất khẩu kinh doanh dịch vụ thương mại thụng qua nhận xuất khẩu hàng húa cho một doanh nghiệp khỏc và được hưởng phớ trờn việc xuất khẩu đú. Hỡnh thức này ở khớa cạnh nào đú tăng cường tiềm năng kinh doanh xuất khẩu cho cụng ty nhận ủy thỏc nhằm duy trỡ khỏch hàng và duy trỡ thị trường, phỏt triển hoạt động thương mại dịch vụ tăng thu nhập cho doanh nghiệp, tạo việc làm cho phũng kinh doanh xuất nhập khẩu. Tuy nhiờn nú cú nhược điểm là cú thể tham gia vào cỏc tranh chấp thương mại, bờn ủy thỏc xuất khẩu khụng thực hiện tốt cỏc nghĩa vụ thủ tục và thuế xuất khẩu và bờn nhận ủy thỏc chịu trỏch nhiệm liờn đới.

- Xuất khẩu tự doanh: là hỡnh thức doanh nghiệp tự tạo ra sản phẩm và tự tỡm kiếm khỏch hàng để xuất khẩu. Ưu điểm của hỡnh thức này là cụng ty cú khả năng nõng cao hiệu quả kinh doanh bằng cỏch nõng cao chất lượng sản phẩm hoặc tinh chế sản phẩm để xuất khẩu với giỏ cao và tỡm mọi cỏch giảm chi phớ kinh doanh hàng xuất khẩu để thu được nhiều lợi nhuận hơn. Đối với những cụng ty lớn , sản phẩm cú uy tớn với hỡnh thức xuất khẩu tự doanh bảo đảm cho cụng ty đẩy mạnh xõm nhập thị trường thế giới để trở thành cụng ty xuyờn quốc gia hoặc đa quốc gia và cỏi thu được chẳng những là lợi nhuận mà vốn vụ hỡnh đú là nhón hiệu và biểu tượng của cụng ty ngày càng được tăng cao. Tuy nhiờn ỏp dụng hỡnh thức này chi phớ kinh doanh cao cho tiếp thị và tỡm kiếm khỏch hàng, vốn kinh doanh lớn, đũi hỏi phải cú thương hiệu, mẫu mó, kiểu dỏng cụng nghiệp riờng.

- Xuất khẩu qua cỏc đại lý ở nước ngoài: là hỡnh thức doanh nghiệp cú hàng xuất khẩu thuờ doanh nghiệp nước ngoài làm đại lý bỏn hàng của mỡnh và thu ngoại tệ về. Doanh nghiệp khụng cần đầu tư cơ sở vật chất kỹ thuật cho hoạt động thương mại ở nước ngoài mà vẫn cú thể thõm nhập sõu và rộng vào thị trường khu vực và thế giới, phỏt triển thương hiệu và thị phần ở nước

ngoài. Nhưng nếu khụng am hiểu tường tận đối tỏc nhận đại lý hoặc khụng ký hợp đồng đại lý chặt chẽ dễ bị chiếm dụng vốn hay mất vốn và một khi cú tranh chấp thỡ giải quyết với yếu tố nước ngoài rất phức tạp.

- Tạm nhập khẩu tỏi xuất khẩu: là hỡnh thức doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam mua hàng húa của một nước sau đú tỏi xuất khẩu sang một nước khỏc mà khụng cần qua chế biến tại Việt Nam.

Đõy là hai hợp đồng riờng biệt: hợp đồng mua hàng (do doanh nghiệp Việt Nam ký với doanh nghiệp nước xuất khẩu) và hợp đồng bỏn hàng (do doanh nghiệp Việt Nam ký với doanh nghiệp nước nhập khẩu). Hợp đồng mua hàng cú thể ký sau hợp đồng bỏn hàng tựy theo điều kiện cụ thể do cỏc doanh nghiệp tự quyết định.

Hỡnh thức này cho phộp doanh nghiệp đầu cơ hàng để hưởng chờnh lệch giỏ quốc tế, giữ bớ mật kinh doanh quốc tế, tăng thu ngoại tệ cho doanh nghiệp, tạo sự cõn bằng trong cỏn cõn thương mại quốc tế giữa hai nước, trỏnh được cỏc chiến tranh thương mại mà khụng dẫn đến nhập siờu hoặc với hỡnh thức tạm nhập tỏi xuất cho phộp giải quyết cỏc trường hợp hàng của nước này khụng cú nhu cầu tại nước kia trong khi hai nước lại muốn cú quan hệ thương mại với nhau.

- Chuyển khẩu: là việc mua hàng từ một nước, vựng lónh thổ để bỏn sang một nước, vựng lónh thổ tại Việt Nam mà khụng làm thủ tục nhập khẩu vào Việt Nam và khụng làm thủ tục xuất khẩu ra khỏi Việt Nam. Doanh nghiệp thực hiện vai trũ nhà mụi giới thương mại để kiếm lời. Nếu biết cỏch phối hợp giữa người bỏn (thực thụ) với người mua thực thụ thỡ doanh nghiệp khụng cần bỏ vốn mà vẫn cú thể kiếm lời. Tuy nhiờn chuyển khẩu trong thực tế là hỡnh thức kinh doanh phức tạp, cú nhiều rủi ro, đũi hỏi trỡnh độ của nhà kinh doanh phải cao, phải rất am hiểu về thị trường, giỏ cả, cỏc phương thức thanh toỏn quốc tế.

- Xuất khẩu mậu biờn: thực chất đõy là hỡnh thức xuất khẩu tự doanh đặc biệt, doanh nghiệp tự tổ chức đưa hàng húa của mỡnh đến cỏc khu kinh tế cửa khẩu biờn giới giữa Việt Nam với Trung Quốc, Campuchia, Lào để xuất khẩu.

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh của cà phê Việt Nam trên thị trường thế giới (Trang 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)