Cạnh tranh về chất lượng sản phẩm

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh của cà phê Việt Nam trên thị trường thế giới (Trang 59)

Chất lượng cà phờ là tổng hợp của cỏc yếu tố: chủng loại thực vật, điều kiện địa hỡnh, khớ hậu - thời tiết, cỏch chăm súc, thu hỏi, bảo quản, chuẩn bị xuất khẩu và vận chuyển. Trong đú, cỏc khõu canh tỏc, thu hỏi, bảo quản, chuẩn bị xuất khẩu và vận chuyển là con người cú thể tỏc động, can thiệp, thay đổi.

Việt Nam là nước xuất khẩu cà phờ lớn thứ hai trờn thế giới về sản lượng cà phờ nhõn (sau Brazin). Đõy là một trong năm mặt hàng nụng nghiệp xuất khẩu cú giỏ trị lớn hơn 1 tỷ USD của Việt Nam. Tuy nhiờn về chất lượng cà phờ lại khụng đồng đều, đặc biệt cà phờ bị loại thải cũn chiếm tỷ lệ cao trong tổng số cà phờ bị loại thải của thế giới. Điều này khụng những gõy thiệt hại về kinh tế cho cỏc doanh nghiệp xuất khẩu mà cũn làm giảm uy tớn và sức cạnh tranh của cà phờ Việt Nam trờn thế giới nếu khụng cú giải phỏp khắc phục. Theo số liệu của Ủy ban Điều hành Tổ chức Cà phờ Quốc tế (ICO), trong tổng lượng cà phờ bị thải loại trờn thế giới cú tới… 88% là của Việt Nam.

Cà phờ robusta ở Việt Nam phần lớn được trồng trờn đất đỏ bazan cú độ phỡ nhiờu cao, nhất là cú tớnh vật lý lý tưởng, tại cỏc tỉnh Tõy Nguyờn cú độ cao 450 - 600 m. Bởi vậy, cà phờ robusta Việt Nam vừa cú chất lượng cao, vừa rất phự hợp cho chế biến cà phờ pha trộn và cà phờ hoà tan.

Mặc dự cà phờ Robusta của Việt Nam cú chất lượng cao, thậm chớ cao hơn hẳn cà phờ cựng chủng loại của nhiều nước, nhưng do thúi quen lõu nay, nụng dõn Việt Nam đó để lẫn cà phờ quả xanh với quả chớn, cũng như chưa quan tõm đỳng mức đến việc phơi khụ cà phờ. Ngoài ra đa số cỏc doanh nghiệp xuất khẩu cà phờ Việt Nam vẫn ỏp dụng bộ tiờu chuẩn cũ 4193:93 trong quan hệ mua bỏn cà phờ với nhà nhập khẩu. Cụ thể, cỏc chỉ tiờu đú bao gồm: cỡ hạt, tỉ lệ tạp chất, tỉ lệ hạt đen, sõu, nõu, vỡ tớnh theo phần trăm khối lượng. Cỏi lợi từ việc ỏp dụng tiờu chuẩn cũ này là đơn giản, chi phớ thấp. Tuy nhiờn, cỏch phõn loại này là quỏ sơ sài, khụng đỏnh giỏ đầy đủ chất lượng sản phẩm (cà phờ quả xanh được thu hoạch và chế biến, nếu khụng bị đen, vỡ, thỡ

khụng ảnh hưởng đến kết quả phõn hạng theo tiờu chuẩn này, nhưng nếu ỏp dụng tiờu chuẩn “kỹ tớnh” hơn thỡ sẽ “tụt hạng” trụng thấy. Theo ICO, thu hỏi quả xanh được xem là lỗi rất nặng). Đõy là nguyờn nhõn dẫn đến tỡnh trạng thu hoạch quả xanh vẫn tiếp diễn, làm cho chất lượng cà phờ của Việt Nam khụng được cải thiện.

Hiện nay, tỷ lệ vườn cà phờ Việt Nam cú tuổi từ 20-25 năm trở lờn đang chiếm tới 22%, trong khi đú tỷ lệ vườn cà phờ dưới 12 năm tuổi chỉ chiếm 50%. Cơ cấu sử dụng giống chọn lọc ở nhiều vườn cà phờ cũng rất thấp, cao nhất như Đăk Lăk chỉ 25-30%, cũn Lõm Đồng chỉ đạt 4-5%.

Về quy trỡnh chăm súc cà phờ cũng cú nhiều bất cập khi 50% số hộ dõn sử dụng phõn bún đỳng cỏch, cũn việc tưới nước luụn vượt quỏ 500-700 m3/ha/vụ và chỉ 5% diện tớch được tưới theo cụng nghệ phun mưa.

Chớnh vỡ vậy, tuy Việt Nam đứng thứ hai về lượng cà phờ xuất khẩu nhưng giỏ trị chỉ đứng thứ 4, thứ 5 do vấn đề chủ yếu nằm ở khõu chất lượng và kỹ thuật bỏn hàng, sự phối hợp chưa tốt giữa cỏc nhà xuất khẩu cà phờ. Việc quan trọng hiện nay là phải thay đổi cỏch thức thu hỏi, chế biến cà phờ Việt Nam, khụng được hỏi cà phờ xanh, cà phờ non, tổ chức hỏi thành 2-3 lần. Hiện cà phờ Việt Nam chỉ tuốt 1 lần, mà tỷ lệ này chiếm tới 88%. Nếu thay đổi thúi quen đú mỗi năm chỳng ta cú thể thu thờm 100 triệu USD. Khắc phục được những điểm yếu này, sản lượng cà phờ của Việt Nam sẽ tăng trong khi diện tớch vẫn giữ được ổn định. Cỏc vườn cà phờ cỗi (từ 20 năm tuổi trở lờn) hoàn toàn cú thể chyển đổi sang trồng ca cao bởi chỉ vài ba năm nữa, giỏ ca cao thế giới sẽ tăng rất mạnh do cỏc nước đó bỏn hết lượng ca cao sản xuất ra trong 3 năm tới. Trờn thực tế, tại Lõm Đồng, ước lượng cho thấy niờn vụ 2008-2009 diện tớch cà phờ toàn tỉnh đó tăng 2,6%, lờn gần 131.600ha so với niờn vụ trước. Tại Đăk Lăk, riờng trong năm 2008 cũng cú trờn 3.533ha cà phờ được trồng mới.

Như vậy, để cà phờ xuất khẩu của Việt Nam cú thể cạnh tranh được

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh của cà phê Việt Nam trên thị trường thế giới (Trang 59)