Giá thành sản phẩm trong quá trình in

Một phần của tài liệu so sánh các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật , xác định sản lượng in tối ưu giữa máy in offset tờ rơi và máy in offset cuộn (Trang 59 - 73)

Giá thành sản phẩm in là kết quả hợp thành từ chi phí thực trạng vật liệu chính và tiền lương cơ bản của công nhân trực tiếp và gián tiếp. Bao hàm chi phí bảo dưỡng và khai thác thiết bị, đồng thời là chi phí chung của xưởng, của nhà máy.

Chi phí chung cho nguyên vật liệu in chủ yếu phụ thuộc vào: lượng mực in, dung dịch ẩm, khổ in và khối lượng sản phẩm, phương pháp in,số mặt in, giá vật liệu… được tính toán theo mức thực hiện ( theo định mức). Chi phí trả lương công nhân được tính toán theo bảng xác nhận bậc lương cơ bản của công nhân.

Chi phí gián tiếp chung cho bảo dưỡng và khai thác thiết bị của các xí nghiệp khác nhau dự kiến 35- 45% của tổng giá thành các công việc. Trong đó, đối với chi phí trong sửa chữa và khấu hao, chi phí điện, hơi, nước, nộn khớ, vật liệu phụ và tiền lương của công nhân phụ trợ. Giá trị chi phí lớn nhất là sửa chữa và khấu hao, lấy khoảng 7 – 8% tử chi phí mua máy đối với giá thành mua mỏy,chi phí vận chuyển máy, lắp ráp và khai thác vận hành.

Trong bảo dưỡng và khai thác máy phần nhiều phụ thuộc vào cấu trúc của máy, mức độ cơ khí hóa và tù động húa. Mỏy càng phức tạp và hoàn hảo, giá trị của máy càng lớn thì chi phí khấu hao và chi phí bảo dưỡng càng lớn.Tuy nhiên năng suất của máy dược nâng cao, phần chi phí này trong giá thành của quá trình hình thành sản phẩm in không tăng lên mà được giảm xuống .

Nếu tính toán chi tiết tất cả các yếu tố ảnh hưởng tới giá thành sản phẩm thì sẽ rất phức tạp và cồng kềnh. Bởi vậy khi so sánh, đánh giá hiệu quả của máy trong quá trình khai thác có thể đơn giản hóa tính toán. Điều kiện tính toán chung cho toàn phân xưởng và toàn bộ nhà máy là ổn định và như nhau. Để so sánh cỏc mỏy, kinh nghiệm phân tích hoạt động của các xí nghiệp in chỉ ra rằng: chi phí khác nhau trong giá thành chung của quá trình in ấn gồm có:

- Giá của các vật liệu chính: 7 – 10%

- Lương thực tế của công nhân: 23 – 27%

- Chi phí chung của xưởng : 12 -15%

- Chi phí chung của xí nghiệp: 10 -11%

* Giá thành sản phẩm = Chi phí nguyên vật liệu + Tiền lương cơ bản của công nhân + Chi phí bảo dưỡng, khai thác thiết bị và các chi phí chung của xưởng.

III.1. CHI PHÍ NGUYÊN VẬT LIỆU.

a. Chi phí cho giấy in:

* Máy in offset tờ rời Heidelberg.

In trên giấy có định lượng 80g/m2, in với số lượng 750000 tờ khổ 60 x 90cm, lượng bù hao giấy là 2,5% . Giá cho mỗi tấn giấy loại này là 16000000 đ/1tấn

- Khối lượng giấy dùng để in: 33210( ) 33,210 10 80 . 025 , 1 . 90 . 60 . 750000 7 = kg = (tấn)

- Chi phí cho giấy in là: 33,210 x 16000000 = 531360000( đồng)

- Giá tiền cho mỗi tờ in khổ 60 x 90cm là: 708,48 750000

531360000 = (đ/1tờ )

* Máy in offset cuộn Coroman.

In trên giấy có định lượng 80g/m2, in với số lượng 750000 tờ khổ 60 x 90cm, lượng bù hao giấy là 7% . Giá cho mỗi tấn giấy loại này là 16000000 đ/1tấn

- Khối lượng giấy dùng để in là:

668 , 34 ) ( 34668 10 80 . 07 , 1 . 90 . 60 . 750000 7 = kg = (tấn)

- Chi phí cho giấy in là: 34,668 x 16000000 = 554688000( đồng)

- Giá tiền cho mỗi tờ in khổ 60 x 90cm là: 739,584 750000

554688000 = (đ/1tờ)

b. Chi phi cho nguyên vật liệu khác:

Các chi phí này bao gồm chi phí cho mực in, dung dịch ẩm, các hóa chất, chi phí cho bản in, tấm cao su offset, chi phí cho phim… Tất cả chiếm khoảng 5% toàn bộ doanh thu cho giấy in mà ta phải mua.

- Tổng chi phí nguyên vật liệu khác cho máy in offset tờ rời Heidelberg trên mét tờ in là:

708,48 x 5% = 35,424(đồng/1tê in)

- Tổng chi phí nguyên vật liệu khác cho máy in offset cuộn Coroman trên mét tờ in là:

739,584x 5% =36,97 ( đồng/1tê in)

Vậy tổng chi phí nguyên vật liệu in cho hai loại máy này là:

- Máy in offset tờ rời Heidelberg: 708,48+ 35,424= 743,904( đồng/1tê in) - Máy in offset cuộn Coroman: 739,584+ 36,97=776,554 ( đồng/1tê in)

III.2. LƯƠNG CƠ BẢN CỦA CÔNG NHÂN:

Xét theo mặt bằng chung thì mức lương trung bình của công nhân là 2 triệu đồng/thỏng.

- Một ngày làm việc hai ca.

- Một ca người công nhân làm việc 8h.

Vậy một tháng một người công nhân làm việc là: 26(ngày) x 8h = 208 (h/thỏng)

Với mức lương 2triệu đồng/thỏng thỡ số tiền người công nhân nhận được sau một giờ là:

4 , 9615 208 2000000 = ( đồng/giờ)

a. Máy in offset tờ rời Heidelberg.

Để in 750000 tờ in khổ 60 x 90cm, in 1 mặt thì máy in offset tờ rời cần 70 giờ. Vậy in 2 mặt cần : 70 x 2 = 140 giờ

Mà trong một ca máy hoạt động 4 giờ

Vậy 140 giờ tương đương: 35 4

140 = (ca)

⇒ 35(ca) x 8h = 280 (h/người)

Số lao động chính trờn mỏy là 4 người, vậy số tiền để trả cho công nhân khi in xong 750000 tờ khổ 60 x 90cm (in 2 mặt) là:

280 (giờ) x 4 (người) x 9615,4 (đồng/giờ) = 10769248( đồng)

Vậy số tiền để trả cho một công nhân trên 1tờ in 2 mặt khổ 60 x 90cm là:

14,4 750000

10769248 = ( đông/1 tờ in 2 mặt khổ 60 x 90cm)

b. Máy in offset cuộn Coroman.

Để in 750000 tờ in khổ 60 x 90cm thì máy in cần 21 giờ ( in đồng thời cả 2 mặt)

Một ca máy hoạt động 3 giờ, tương đương với số ca là: 7 3 21

= (ca).

Vậy để in xong 750000 tờ in khổ 60 x 90cm thì một người công nhân cần số giờ là : 8(h) x 7(ca) =56 (giờ/người).

Số người lao động chính trên máy in offset cuộn Coroman là 6 người thì số tiền công của công nhân để in xong 750000 tê in khổ 60 x 90cm là:

56(h) x 6(người) x 9615,4(đồng/giờ) = 3230774,4(đồng) Vậy tiền công của một công nhân/1 tờ in khổ 60 x 90cm là:

4,31 750000

4 ,

3230774 = (đồng/1tờ in 2 mặt khổ 60 x 90cm)

III.3. CHI PHÍ BẢO DƯỠNG, KHAI THÁC THIẾT BỊ VÀ CÁC CHI PHÍ CHUNG.

Chi phí trong sửa chữa và khấu hao, chi phí điện, hơi,nước, nén khí, vật liệu phụ và tiền lương của công nhân phụ trợ… Giá trị chi phí lớn nhất của sửa chữa và trừ khấu hao chiếm hoảng 7 ÷ 8% từ chi phí mua máy.

a. Máy in offset tờ rời Heidelberg :

Tổng chi phí này chiếm 7% chi phí mua máy:

Do đó chi phí cho khoản này là: 7% x 13,5 tỷ =945 triệu đồng. - Số giờ máy làm việc trong một năm là:

293(ngày) x 2(ca) x 4(h/ca) - (52 x 6) = 2032(h/năm) - Số tiền khấu hao trong một giờ là:

465059,1 2032

- Để in xong 750000 tê in khổ 60 x 90cm in hai mặt cần 140 giờ. Vậy số tiền khấu hao trong 140 giờ là:

140(giê) x 465059,1(đồng/giờ) = 65108274 (đồng) - Chi phí cho một tờ in khổ 60 x 90cm in 2 mặt là: 86,8 750000 65180274 = (đồng/1tờ in)

b. Máy in offset cuộn Coroman:

Tổng chi phí này chiếm 7% chi phí mua máy:

Do đó chi phí cho khoản này là: 7% x 23 tỷ =1610 triệu đồng. - Số giờ máy làm việc trong một năm là:

293(ngày) x 2(ca) x 3(h/ca) - (52 x 6) = 1446(h/năm) - Số tiền khấu hao trong một giờ là:

113416,32 1446

1610000000

= (đồng/giờ)

- Để in xong 750000 tê in khổ 60 x 90cm in hai mặt cần 21 giờ. Vậy số tiền khấu hao trong 21 giờ là:

21 (giê) x 113416,32(đồng/giờ) = 23381742,72 (đồng) - Chi phí cho một tờ in khổ 60 x 90cm in 2 mặt là: 31,2 750000 72 , 23381742 = (đồng/1tờ in)

III.4. GIÁ THÀNH SẢN PHẨM(TỜ IN).

a. Máy in offset tờ rời Heidelberg:

Giá thành của 1 tê in khổ 60 x 90cm in 2 mặt 4 màu là:

Giá 1 tê in =Chi phí nguyên vật liệu + Chi phí tiền lương của công nhân +Chi phí bảo dưỡng, khai thác thiết bị và các chi phí chung.

= 743,904 + 14,4 + 86,8 = 834,9(đồng/1tờ in)

b.Máy in offset Coroman:

Giá thành của 1 tê in khổ 60 x 90cm in 2 mặt 4 màu là:

Giá 1 tê in =Chi phí nguyên vật liệu + Chi phí tiền lương của công nhân +Chi phí bảo dưỡng, khai thác thiết bị và các chi phí chung.

PHẦN V

BẢNG TỔNG KẾT - SO SÁNH MÁY IN OFFSET TỜ RỜI

heidelberg VÀ MÁY IN OFFSET CUỘN COROMAN.

In với số lượng 750000 tê in khổ 60 x 90cm, in 2 mặt, 4 mằu.

STT Các khoản mục Máy in Offset tờ rời Heidelberg

Máy in Offset cuộn Coroman

1 Khả năng kỹ thuật :MT 3000000 6020000

2 Năng lực sản xuất: MN 1209600 2117535

3 Hiệu suất máy: NCP 18396 58800

4 Hiệu suất lao động: NT 4,6 9,8

5 Khối lượng lao động tiêu hao cho một đơn vị sản

phẩm in: PT

0,21 0,1

6 Giá thành sản phẩm( tờ in) 834,9(đồng/1tờ in khổ 60 x 90cm in 2 mặt, 4 màu).

775,1( đồng/1tờ in khổ 60 x 90cm in 2 mặt,

4 màu). Từ bảng trên cho ta thấy giá thành sản phẩm của máy in offset cuộn Coroman thấp hơn giá thành sản phẩm của máy in offset tờ rời Heidelberg.

Năng lực sản xuất , hiệu suất máy, năng suất lao động của máy offset cuộn Coroman lớn hơn rất nhiều máy offset tờ rời Heidelberg.

Tính toán tất cả các chi phí trong quá trình in, giá thành sản phẩm của máy in offset Coroman không tăng lên mà được giảm xuống. Nếu in với số

lượng lớn thì in bằng máy in offset cuộn sẽ cho hiệu quả kinh tế cao hơn rất nhiều.

Sau khi nghiên cứu máy in offset tờ rời và máy in offset cuộn ta thấy có một số điểm giống nhau và khác nhau. Nhưng để so sánh được kết quả cuối cùng vẫn là chất lượng và số lượng tờ in.

* Tóm lại:

Qua nghiên cứu về thiết bị quy trình công nghệ và các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật của chúng ta rót ra kết luận: Máy in offset cuộn, nếu in với số lượng sản phẩm lớn thì cho năng suất cao, cấu tạo máy thường đơn giản hơn máy máy in offset tờ rời, tốc độ in cao do vậy đảm bảo thời gian in nhanh. Giá thành sản phẩm tương đối thấp, máy có thể dễ dàng kết nối với các thiết bị gia công sau in . Do đó tiết kiệm được nhân công lao động, chi phí máy móc thiết bị, diện tích nhà xưởng cho khâu gia công sau in. Nên thường được dùng để in các sản phẩm đòi hỏi chất lượng không cao lắm, mang tính thời sự với số lượng in lớn nh : sách, báo tạp chí… đem lại hiệu quả kinh tế cao.

Còn máy in offset tờ rời cho năng suất thấp vì tốc độ in không cao lắm, khâu chuẩn bị giấy cho in (pha cắt thành từng tờ) mất nhiều thời gian, không như máy in cuộn, việc pha cắt tờ in được thực hiện ngay trên máy. Tính thời sự không cao, thời gian sản phẩm không nhanh, kết cấu máy in phức tạp, khó có thể kết nối với các thiết bị công nghệ gia công sau in, giá thành sản phẩm lại cao do mất chi phí nhân công lao động, máy móc thiết bị, diện tích nhà xưởng cho khâu gia công sau in. Máy in offset tờ rời có thể in trên các loại giấy có định lượng khác nhau, do vậy sản phẩm in của máy in tờ rời rất đa dạng và phong phú. Nên để in các sản phẩm đòi hỏi chất lượng cao( nhất là các sản phẩm nhiều màu) và thường xuyên phải thay đổi khổ, lượng hao phí giấy tương đối thấp nên máy in offset tờ rời chỉ in các sản phẩm có khối lượng vừa và nhỏ, trên giấy có chất lượng cao.

KẾT LUẬN

Qua thời gian ba năm học tập tại trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội nói chung và Khoa Công Nghệ Hoá Học - Bộ Mộn Công Nghệ In nói riêng. Là một sinh viên đang theo học chuyên ngành in, em cảm thấy mình học được rất nhiều kiến thức về chuyên ngành in, về quy trình thiết bị công nghệ khoa học kỹ thuật của ngành in. Nhờ sự giảng dạy tận tình của các thầy, các cô trong khoa đặc biệt là bộ môn công nghệ in. Để hiểu thật sâu sắc và vận dụng được lý thuyết trong các bài giảng là điều không phải dễ. Do vậy trong ba năm học chúng em đã có những thời gian để thực hành nh : làm thí nghiệm, kiến tập và thực tập. Nhưng để thật sự hiểu rõ về bộ môn mình đã học thì quá trình mười hai tuần làm đồ án vừa qua của em là một thời gian thật sự quý báu.

Trong thời gian làm đồ án dưới sự hướng dẫn và chỉ bảo tận tình của thầy giáo Nguyễn Văn Hạnh em đã hoàn thành được đồ án của mình.Nhưng do kiến thức có hạn và thời gian làm đồ án không nhiều nên đồ án này của em không thể tránh khỏi có những sai sót, em mong nhận được sự chỉ bảo thêm của các thầy, cô.

Qua đây em muốn gửi lời cám ơn chân thành nhất tới các thầy cô đã giảng dậy em trong suốt ba năm học vừa qua và đặc biệt là thấy giáo Nguyễn Văn Hạnh đã tận tình hướng dẫn và chỉ bảo em trong suốt quá trình làm đồ án này.

Em xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội 1/2006

Sinh viên

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Máy và thiết bị in - Nguyễn Văn Hạnh, Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật 2005.

2. Công nghệ in trên các máy in offset cuốn tờ rời - Nguyễn Trường Sơn, Nhà xuất bản văn hoá thông tin 1997.

3. Công nghệ in offset - Chu Thế Tuyên, Nhà xuất bản văn hoá thông tin 1998.

4. Quản lý chất lượng và kiểm tra chất lượng sản phẩm ngành in - Th.s Phan Đệ

MỤC LỤC

Trang

LỜI NÓI ĐẦU...1

PHẦN I: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIÊN CỦA NGÀNH IN VIỆT NAM...2

PHẦN II: CƠ SỞ LÝ THUYẾT - CÔNG NGHỆ IN OFFSET...5

I: Cơ sở lý thuyết...5

II: Công nghệ in offset…...5

II.1.Quy trình công nghệ chế bản…...6 II.1.1: Sắp chữ điện tử…...8 II.1.2: Bình bản...11 II.1.3: Phơi bản...14 II.1.4: Hiện hình...16 II.15: Tút bản…...18

II.1.6: Trung hoà bản…...18

II.1.7: Gôm bản…...18

II.1.8: Kiểm tra chất lượng bản…...19

II.2: Quy trình công nghệ in offset…...19

II.2.1: Qúa trình chuẩn bị...19

II.2.2: Qúa trình in thử và in sản lượng …...24

I: Khái niệm cơ bản về máy in offset…...25

II: Phân loại máy in offset…...26

II.1: Máy in offset tờ rời…...27

II.1.1: Bộ phận vào giấy tự động …...30

II.1.2: Hệ thống chuyển giâý…...34

II.1.3 Bộ phận in…...35

II.1.4: Bộ phận cấp Èm và mực…...36

II.1.5: Bộ phận ra giấy và thu nhận sản phẩm…...36

II.1.6: Ưu nhược điểm của máy in offset tờ rời…...40

II.2: Máy in offset cuộn…...41

II.2.1: Hệ thống cấp giấy tự động...42

II.2.2: Bộ phận bảo vệ và kiểm tra …...43

II.2.3: Bộ phận in và cơ cấu Ðp in ...43

II.2.4: Bộ phận mực và bộ phận làm Èm…...44

II.2.5: Bộ phận gấp, cắt, bắt. khâu và thu nhận sản phẩm…...45

II2.6 : Ưu nhược điểm của máy in offset cuộn…...46

PHẦN IV: XÁC ĐỊNH CHỈ TIÊU KINH TẾ KỸ THUẬT CỦA MÁY IN OFFSET TỜ RỜI VÀ MÁY IN OFFSET CUỘN…...48

I: Đặc tính kỹ thuật in…...48

I.1: Máy in offset tờ rời 4 màu Heidelberg của Đức…...48

I.2: Máy in offset cuộn 4 màu Coroman của Đức...49

II.1: Thời gian làm việc của máy…...49

II.2: Khả năng kỹ thuật của máy …...51

II.3 Năng lực sản xuất của máy…...52

II.4: Hiệu suất của máy…...55

II.5: Hiệu suất lao động…...58

III: Giá thành sản phẩm trong quá trình in...59

III.1: Chi phí nguyên vật liệu…...61

III.2: Lương cơ bản của công nhân...62

III.3 Chi phí bảo dưỡng, khai thác thiết bị và các chi phí chung… . 64 III.4: Giá thành sản phẩm ( tờ in) …...66

PHẦN V: BẢNG TỔNG KẾT - SO SÁNH CÁC CHỈ TIÊU KINH TẾ KỸ THUẬT CỦA MÁY IN OFFSET TỜ RỜI VÀ MÁY IN OFFSET CUỘN…...67

KẾT LUẬN……...69

TÀI LIỆU THAM KHẢO …...70

Một phần của tài liệu so sánh các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật , xác định sản lượng in tối ưu giữa máy in offset tờ rơi và máy in offset cuộn (Trang 59 - 73)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(74 trang)
w