ĐẶC ĐIỂM PHĐN BỐ CỦA CÂC NHÓM ĐVKXS KHÂC Ở HUYỆ NA

Một phần của tài liệu nghiên cứu thành phần loài và đặc điểm phân bố của động vật không xương sống ở đất tại huyện a lưới, tỉnh thừa thiên huế (Trang 62 - 109)

3.2.1. Phđn bố theo sinh cảnh

3.2.1.1. Rừng nguyín sinh

Ở rừng nguyín sinh bắt gặp 10 nhóm. Trong đó phong phú nhất lă lớp côn trùng (Insecta) 4 nhóm đến lớp nhiều chđn (Myriopoda) 3 nhóm, lớp hình nhện (Archnida) 2 nhóm vă thấp nhất lă lớp giâp xâc (Crustacea) 1 nhóm. Đặc biệt không bắt gặp nhóm lớp đỉa (Hirudinea).

Mật độ câ thể vă sinh khối câc nhóm ĐVKXS khâc ở đất của sinh cảnh RNS (20,001con/m2 vă 5,286g/m2) tương đối cao. Trong câc nhóm gặp ở sinh cảnh năy mật độ câ thể của côn trùng (Insecta) cao nhất (12,0con/m2, chiếm 59,997%), sinh khối (3,056g/m2, chiếm 57,813%); tiếp đến lă lớp hình nhện (Archnida)

(5,333con/m2, chiếm 26,664%), sinh khối thấp (0,560g/m2), lớp nhiều chđn (Myriopoda) (2,001con/m2, chiếm 10,005%), sinh khối cao (1,639g/m2, chiếm 31,006%) vă thấp nhất lă lớp giâp xâc (Crustacea) (0,667con/m2, chiếm 3,335%), sinh khối (0,031g/m2).

3.2.1.2. Rừng thứ sinh

Rừng thứ sinh lă sinh cảnh có số lượng nhóm ĐVKXS khâc cao nhất, gặp 25 nhóm. Phong phú nhất lă lớp côn trùng (Insecta) 17 nhóm, giảm dần đến lă lớp nhiều chđn (Myriopoda) 4 nhóm, lớp hình nhện (Archnida) 3 nhóm vă thấp nhất lă lớp đỉa (Hirudinea) 1 nhóm.

Về mật độ câ thể vă sinh khối (25,071con/m2 vă 8,096g/m2). Trong đó thấp nhất lă lớp đỉa (Hirudinea) (1,067con/m2, chiếm 4,256%), sinh khối cao (0,463g/m2, chiếm 5,719%) tăng dần đến lớp hình nhện (Archnida) (3,2con/m2, chiếm 12,764%), sinh khối thấp (chiếm 1,495%), lớp nhiều chđn (Myriopoda) (1,334con/m2, chiếm 5,321%), sinh khối (2,700g/m2, chiếm 33,350%) vă cao nhất lă nhóm côn trùng (Insecta) (19,47con/m2, chiếm 77,659%), sinh khối (chiếm 59,437%).

3.2.1.3. Vườn nhă

Trong sinh cảnh năy bắt gặp được 19 nhóm. Trong đó cao nhất lă côn trùng (Insecta) chiếm 15 nhóm.

Mật độ câ thể vă sinh khối thu được ở sinh cảnh lă (9,182con/m2 vă 3,813g/m2), lớp côn trùng (Insecta) có mật độ câ thể cao nhất (6,368con/m2, chiếm 69,353%), sinh khối (chiếm 61,684%), giảm đến lớp đỉa (Hirudinea) (1,778con/m2, chiếm 19,363%), sinh khối (0,356g/m2, chiếm 9,336%) vă thấp nhất lă lớp giâp xâc (Crustacea) (0,148con/m2, chiếm 1,611%), sinh khối (chiếm 0,026%).

3.2.1.4. Đồi trồng cđy lđu năm

Sinh cảnh ĐTCLN bắt gặp 17 nhóm, phong phú nhất lă lớp côn trùng (Insecta) có 11 nhóm tiếp đến lă lớp nhiều chđn (Myriopoda) vă lớp hình nhện (Archnida) mỗi lớp gặp 2 nhóm thấp nhất lă lớp đỉa (Hirudinea) vă lớp giâp xâc (Crustacea) mỗi lớp chỉ gặp 1 nhóm.

Về mật độ câ thể vă sinh khối thu được ở sinh cảnh năy (18,402con/m2 vă 1,538g/m2). Trong đó cao nhất lă lớp côn trùng (Insecta) có mật độ câ thể (10,935con/m2, chiếm 59,423%), sinh khối (0,361g/m2), giảm đến lớp đỉa (Hirudinea) vă lớp hình nhện (Archnida) có mật độ câ thể bằng nhau (3,2con/m2,

chiếm 17,389%), lớp nhiều chđn (Myriopoda) (0,8con/m2, chiếm 4,347%), sinh khối (0,243g/m2, chiếm 15,800%) vă thấp nhất lă lớp giâp xâc (Crustacea) (0,267con/m2, chiếm 1,451%), sinh khối (chiếm 0,130%).

3.2.1.5. Trảng cỏ – cđy bụi

Đđy lă sinh cảnh có số lượng của nhóm ĐVKXS khâc thấp (9 nhóm), trong đó lớp côn trùng (Insecta) có số lượng phong phú nhất 5 nhóm.

Mật độ câ thể vă sinh khối thu được ở sinh cảnh TC - CB (10,220con/m2 vă 1,368g/m2). Sinh cảnh TC - CB có sinh khối vă mật độ câ thể thấp nhất.

Về mật độ câ thể vă sinh khối của câc nhóm, lớp đỉa (Hirudinea) có mật độ câ thể cao nhất (4,444 con/m2, chiếm 43,483%), sinh khối (0,982g/m2), tiếp theo đến lớp côn trùng (Insecta) (3,999 con/m2, chiếm 39,129%), sinh khối (0,163g/m2, chiếm 11,915%), lớp hình nhện (Archnida) có mật độ câ thể (1,333con/m2, chiếm 13,043%), sinh khối (chiếm 2,632%) vă thấp nhất lă nhóm nhiều chđn (0,444con/m2, chiếm 13,670%), sinh khối (0,187g/m2).

3.2.1.6. Bờ đường – bờ ruộng

Trong sinh cảnh năy câc nhóm ĐVKXS khâc bắt gặp 11 nhóm. Trong đó lớp nhiều chđn (Myriopoda) vă lớp đỉa (Hirudinea) chỉ gặp 1 nhóm, câc nhóm còn lại thuộc lớp côn trùng (Insecta).

Mật độ câ thể vă sinh khối tương đối cao (12,667con/m2 vă 4,442g/m2). Về mật độ câ thể vă sinh khối của câc nhóm, lớp côn trùng (Insecta) có mật độ cao nhất (7,667con/m2, chiếm 60,527%), sinh khối (2,998g/m2); tiếp sau đó lớp đỉa (Hirudinea) (3,667con/m2, chiếm 28,950%), sinh khối (1,365g/m2), lớp hình nhện (Archnida) (1,000con/m2, chiếm 7,895%), sinh khối thấp (0,012g/m2) vă thấp nhất lă lớp nhiều chđn (Myriopoda) (0,333con/m2, chiếm 2,629%), sinh khối (0,067g/m2).

Nhìn chung trong câc sinh cảnh thì RTS có độ phong phú cao nhất gặp 25 nhóm tiếp đến lă VN 19 nhóm, ĐTCLN 17 nhóm, BĐ – BR 11 nhóm, RNS 10 nhóm vă thấp nhất lă TCCB 9 nhóm. Về mật độ câ thể cao nhất lă sinh cảnh RTS (24,004con/m2), thấp nhất lă TCCB (5,776con/m2).

Bảng 3.4. Thănh phần, mật độ vă sinh khối của câc nhóm ĐVKXS khâc trong câc sinh cảnh

Sinh cảnh RNS RTS VN ĐTCLN ĐT BĐ-BR

Sinh khối g/m2 5,286 8,096 3,813 1,538 1,368 4,442

Tổng số nhóm 10 25 19 17 9 11

Biểu đồ 3.4. Thănh phần, mật độ vă sinh khối của câc nhóm ĐVKXS khâc trong câc sinh cảnh

3.2.2. Phđn bố theo độ cao

3.2.2.1. Dưới 100m

Ở độ cao dưới 100m, độ phong phú của câc nhóm ĐVKXS khâc thấp nhất với 6 nhóm. Trong đó cao nhất lă lớp côn trùng (Insecta) 3 nhóm, không bắt gặp lớp hình nhện (Archnida), còn lại lớp đỉa (Hirudinea), lớp nhiều chđn (Myriopoda) vă lớp giâp xâc (Crustacea) mỗi lớp gặp 1 nhóm.

Mật độ câ thể vă sinh khối thu được ở độ cao năy (18,668con/m2 vă 3,380g/m2).

Về mật độ câ thể vă sinh khối của câc nhóm, cao nhất lă lớp đỉa (Hirudinea) (10,667con/m2, chiếm 57,141%), sinh khối (2,165g/m2, chiếm 64,053%); tiếp đến lớp côn trùng (Insecta) (6,667con/m2, chiếm 35,714%), sinh khối (0,928g/m2, chiếm 27,456%), thấp nhất lă lớp nhiều chđn (Myriopoda) vă lớp giâp xâc (Crustacea) (0,667con/m2, chiếm 3,573%).

3.2.2.2. 100m – 300m

độ cao <100m. Trong đó lớp côn trùng (Insecta) có 6 nhóm, nhóm còn lại thuộc lớp hình nhện (Archnida).

Mật độ câ thể vă sinh khối thấp (5,335con/m2 vă 1,375g/m2), trong đó lớp côn trùng (Insecta) có mật độ câ thể cao hơn (4,002con/m2, chiếm 75,014%), sinh khối (1,182g/m2, chiếm 85,964%), trong khi mật độ lớp hình nhện (Archnida) chỉ có (1,333con/m2, chiếm 24,986%), sinh khối (0,193g/m2, chiếm 14,036%).

3.2.2.3. 300m – 600m

Độ cao 300m – 600m đê bắt gặp 31 nhóm ĐVKXS khâc, lă độ cao có số lượng nhóm phong phú nhất. Tương tự như câc độ cao khâc có số lượng nhóm nhiều nhất lă lớp côn trùng (Insecta) 23 nhóm, giảm dần đến lớp hình nhện (Archnida) 3 nhóm, lớp nhiều chđn (Myriopoda) 2 nhóm vă thấp nhất lă lớp đỉa (Hirudinea) vă lớp giâp xâc (Crustacea) đều gặp 1 nhóm.

Mật độ câ thể vă sinh khối (16,824con/m2 vă 4,570g/m2). Về mật độ câ thể vă sinh khối câc nhóm, cao nhất lă lớp côn trùng (Insecta) (12,105con/m2, chiếm 71,951%), sinh khối (3,589g/m2, chiếm 78,534%), giảm đến lớp hình nhện (Archnida) (2,667con/m2, chiếm 15,852%), sinh khối (0,098g/m2, chiếm 2,144%) vă thấp nhất lă lớp giâp xâc (Crustacea) (0,103con/m2, chiếm 0,612%), sinh khối (0,001g/m2, chiếm 0,022%).

3.2.2.4. Trín 600m

Ở độ cao năy có số lượng nhóm ĐVKXS khâc đa dạng 26 nhóm. Trong đó, phong phú nhất lă lớp côn trùng (Insecta) 17 nhóm, tiếp sau đó lă lớp nhiều chđn (Myriopoda) 5 nhóm, đến lớp hình nhện (Archnida) 2 nhóm thấp nhất lă lớp đỉa (Hirudinea) vă lớp giâp xâc (Crustacea) mỗi lớp chỉ gặp 1 nhóm.

Mật độ câ thể vă sinh khối cao (14,77con/m2 vă 4,117g/m2. Về mật độ câ thể vă sinh khối của câc nhóm, thấp nhất lă lớp giâp xâc (Crustacea) (0,121con/m2, chiếm 0,853%), sinh khối (0,006g/m2, chiếm 0,146%), tăng dần đến lớp nhiều chđn (Myriopoda) (1,089con/m2, chiếm 7,681%), sinh khối cao (chiếm 50,644%), lớp đỉa (Hirudinea) (2,424con/m2, chiếm 17,098%), sinh khối thấp (chiếm 14,841%) vă cao nhất lă lớp côn trùng (Insecta) có mật độ câ thể (8,967con/m2, chiếm 63,250%), sinh khối (1,334g/m2, chiếm 32,402%) .

Tóm lại câc nhóm ĐVKXS khâc phđn bố chủ yếu ở 2 đai độ cao 300m - 600m (31 nhóm) vă > 600m (26 nhóm), 2 độ cao còn lại gần tương đương nhau độ cao < 100m (6 nhóm), độ cao từ 100m – 300m (7 nhóm).

Về mật độ câ thể vă sinh khối ở độ cao < 100m có mật độ câ thể cao nhất tiếp đến lă độ cao 300m - 600m vă thấp nhất lă đai độ cao 100m – 300m.

3.2.3. Phđn bố theo nhóm đất

3.2.3.1. Nhóm đất phù sa

Nhóm đất năy gặp 12 nhóm, trong đó phong phú nhất lă lớp côn trùng (8 nhóm), đến lớp nhiều chđn (Myriopoda) 2 nhóm vă thấp nhất lă lớp đỉa (Hirudinea) vă lớp hình nhện (Archnida) mỗi lớp chỉ gặp một nhóm.

Về mật độ câ thể vă sinh khối (16,667con/m2 vă 6,247g/m2), cao nhất lă lớp côn trùng (Insecta) có mật độ câ thể (10,667con/m2, chiếm 64,001%), giảm đến lớp đỉa (Hirudinea) (3,333con/m2, chiếm 19,998%), sinh khối (1,368g/m2, chiếm 21,899%), đến lớp nhiều chđn (Myriopoda) (1,334con/m2, chiếm 8,004%), sinh khối (0,971g/m2, chiếm 15,543%) vă thấp nhất lă lớp hình nhện (Archnida) (1,333con/m2, chiếm 7,998%), sinh khối (chiếm 0,416%).

3.2.3.2. Nhóm đất phù sa cổ

Ở nhóm đất năy bắt gặp 15 nhóm. Tương tự nhóm đất phù sa, lớp có số lượng nhóm cao nhất lă lớp côn trùng (Insecta) với 11 nhóm, đến lớp nhiều chđn (Myriopoda) có 2 nhóm, lớp đỉa (Hirudinea) vă lớp hình nhện (Archnida) mỗi lớp gặp 1 nhóm.

Mật độ câ thể vă sinh khối của nhóm đất phù sa cổ rất cao (28,001con/m2 vă 7,049g/m2). Trong đó lớp nhiều chđn (Myriopoda) có mật độ câ thể thấp nhất (1,334con/m2, chiếm 4,764%), sinh khối khâ cao (chiếm 15,917%), tăng dần đến lớp hình nhện (Archnida) (2con/m2, chiếm 7,143%), sinh khối thấp (chiếm 0,497%) vă cao nhất lă lớp côn trùng (Insecta) có mật độ (20,667con/m2, chiếm 73,808%) sinh khối (4,530g/m2, chiếm 64,264%).

3.2.3.3. Nhóm đất đỏ văng trín bề mặt san bằng cổ

trong đó cao nhất lă lớp côn trùng (Insecta) 12 nhóm, lớp hình nhện (Archnida) 3 nhóm, thấp nhất lă lớp giâp xâc (Crustacea) vă lớp đỉa (Hirudinea) 1 nhóm.

Về mật độ câ thể vă sinh khối (13,775con/m2 vă 4,136g/m2). Mật độ câ thể của câc nhóm, thấp nhất lă lớp giâp xâc (Crustacea) (0,222con/m2, chiếm 1,612%), sinh khối rất thấp (0,002g/m2, chiếm 0,048%), tăng dần đến lớp hình nhện (Archnida) (3,110con/m2, chiếm 22,577%), sinh khối (chiếm 3,385%) vă cao nhất lă lớp côn trùng (Insecta) có mật độ câ thể (9,11con/m2, chiếm 66,134%), sinh khối (3,431g/m2, chiếm 82,955%).

3.2.3.4. Nhóm đất đỏ văng miền núi

Lă nhóm đất có số lượng nhóm phong phú nhất (21 nhóm), cũng như ở câc nhóm đất khâc nhóm côn trùng (Insecta) có độ đa dạng cao nhất 14 nhóm, lớp nhiều chđn (Myriopoda) 3 nhóm, lớp hình nhện (Archnida) 2 nhóm vă thấp nhất lă lớp đỉa (Hirudinea) vă lớp giâp xâc (Crustacea) có 1 nhóm.

Mật độ câ thể vă sinh khối (22,170con/m2 vă 4,113g/m2). Trong đó thấp nhất lă lớp giâp xâc (Crustacea) (0,167con/m2, chiếm 0,753%), sinh khối thấp (0,008g/m2, chiếm 0,195%); tiếp đến lớp nhiều chđn (Myriopoda) (1,333con/m2, chiếm 6,013%), sinh khối cao (chiếm 25,748%), lớp hình nhện (Archnida) (2,667con/m2, chiếm 12,030%), lớp đỉa (Hirudinea) (3,167con/m2, chiếm 14,285%), sinh khối (chiếm 15,779%) vă lớp côn trùng (Insecta) có mật độ cao nhất (14,836con/m2, chiếm 66,919%), sinh khối (chiếm 57,185%).

3.2.3.5. Nhóm đất nhđn sinh

Nhóm đất nhđn sinh có số lượng câc nhóm ĐVKXS khâc tương đương với nhóm đất ĐĐVMN 19 nhóm. Trong khi câc lớp khâc mỗi lớp chỉ bắt gặp 1 nhóm, lớp côn trùng (Insecta) phong phú nhất với 15 nhóm.

Mật độ câ thể vă sinh khối (9,182con/m2 vă 3,813g/m2), trong đó côn trùng (Insecta) có mật độ câ thể cao nhất (6,368con/m2, chiếm 86,009%), sinh khối (2,352g/m2, chiếm 61,684%); kế đến lă lớp đỉa (Hirudinea) (1,778con/m2, chiếm 24,014%), sinh khối (chiếm 9,336%) vă thấp nhất lă lớp giâp xâc (Crustacea) (0,148con/m2, chiếm 1,999%), sinh khối rất thấp (0,001g/m2, chiếm 0,026%).

Mẫu câc nhóm ĐVKXS khâc thu được ở nhóm đất năy có số lượng thấp nhất chỉ 9 nhóm. Trong đó lớp hình nhện (Archnida) vă lớp nhiều chđn (Myriopoda) mỗi lớp gặp 2 nhóm, cao nhất lă lớp côn trùng (Insecta) 5 nhóm.

Về mật độ câ thể vă sinh khối (14,0con/m2 vă 2,933g/m2) nhóm đất năy có mật độ câ thể cao hơn nhóm đất nhđn sinh. Tương tự câc nhóm đất khâc, lớp côn trùng (Insecta) chiếm mật độ câ thể cao nhất (9,333con/m2, chiếm 66,664%), sinh khối (2,159g/m2, chiếm 73,611%), giảm đến lớp hình nhện (Archnida) (2,667con/m2, chiếm 19,050%), sinh khối thấp (0,170g/m2, chiếm 5,796%) vă thấp nhất lă lớp nhiều chđn (Myriopoda) có mật độ câ thể (2,00con/m2, chiếm 14,286%), sinh khối cao (0,604g/m2, chiếm 20,593%).

Bảng 3.5. Thănh phần, mật độ vă sinh khối của câc nhóm ĐVKXS khâc ở câc nhóm đất STT Nhóm đất Mật độ câ thể con/m2 Mật độ sinh khối g/m2 Tổng số nhóm 1 ĐPS 16,667 6,247 12 2 ĐPSC 28,001 7,049 15 3 ĐĐVTBMSBC 13,775 4,136 19 4 ĐĐVMN 22,170 4,113 21 5 ĐNS 9,182 3,813 19 6 ĐXMTSĐ 14,0 2,933 9

Biểu đồ 3.5. Thănh phần, mật độ vă sinh khối của câc nhóm ĐVKXS khâc ở câc nhóm đất

Từ phđn tích trín cho thấy câc nhóm ĐVKXS khâc phong phú nhất ở nhóm đất ĐĐVMN, tiếp đến lă 2 nhóm đất có độ đa dạng bằng nhau ĐVTBMSBC vă nhóm đất nhđn sinh, tiếp theo lă nhóm đất phù sa cổ vă thấp nhất lă nhóm xói mòn trơ sỏi đâ.

Về mật độ câ thể vă sinh khối, câc nhóm ĐVKXS khâc có mật độ câ thể thấp nhất ở nhóm đất nhđn sinh vă cao nhất lă nhóm đất phù sa cổ.

KẾT LUẬN VĂ ĐỀ NGHỊ

1. KẾT LUẬN

1. Đê xâc định được 37 nhóm động vật không xương sống khâc ở đất thuộc 19 bộ, 5 lớp của 2 ngănh chđn khớp (Arthropoda) vă giun đốt (Annelida). Trong đó lớp côn trùng (Insecta) có 27 nhóm (chiếm 72,97%).

2. Đê xâc định được 27 loăi giun đất thuộc 3 giống, 3 họ trong đó có 1 loăi ghi nhận lần đầu ở tỉnh Thừa Thiín Huế (Ph. touranensis) vă 15 loăi bổ sung cho thănh phần loăi giun đất của huyện A Lưới (Ph. touranensis, Ph. morrisi, Ph. danangana,

Ph. exigua chomontis, Ph. plantoporophorata, Ph. pingi, Ph. campanulata, Ph.

truongsonensis, Ph. robusta, Ph. bachmaensis, Ph. nhani, Ph. tuberculata, Ph.

taprobanae, Ph. anomala, Dr. beddardi). Trong câc giống giun đất đê gặp ở vùng

nghiín cứu, giống Pheretima có số loăi phong phú nhất (24 loăi chiếm 88,89%). Ngoăi ra còn gặp đại diện của câc giống Pontoscolex (Glossoscolecidae), Drawida (Moniligastridae).

3. Giun đất ở vùng nghiín cứu có 3 nhóm hình thâi – sinh thâi: Nhóm đất – thảm mục, nhóm đất chính thức vă nhóm đất thảm mục. Trong đó nhóm đất – thảm mục phong phú nhất với (chiếm 51,85%), giảm dần đến nhóm ở đất chính thức (chiếm 37,04%) vă thấp nhất lă nhóm thảm mục (chiếm 11,11%).

4. Trong câc sinh cảnh nghiín cứu, thănh phần loăi giun đất cao nhất ở rừng nguyín sinh vă thấp nhất ở trảng cỏ - cđy bụi. Câc nhóm ĐVKXS khâc cao nhất ở sinh cảnh rừng thứ sinh vă thấp nhất ở trảng cỏ - cđy bụi.

5. Thănh phần loăi giun đất phđn bố chủ yếu ở độ cao trín 600m đến 300 – 600m vă thấp nhất ở độ cao < 100m. Câc nhóm ĐVKXS khâc phong phú ở độ cao 300m – 600m vă thấp nhất ở độ cao < 100m.

6. Trong câc nhóm đất thănh phần loăi giun đất giảm dần từ nhóm ĐĐVMN đến nhóm đất nhđn sinh, ĐĐVTBMSBC, phù sa cổ vă thấp nhất lă nhóm đất phù sa. Riíng nhóm đất xói mòn trơ sỏi đâ chưa bắt gặp giun đất. Câc nhóm ĐVKXS khâc được thể hiện theo trật tự ĐĐVMN > ĐĐVTBMSBC, đất nhđn sinh > đất phù sa cổ > đất phù sa > xói mòn trơ sỏi đâ.

2. ĐỀ NGHỊ

- Cần nghiín cứu kỹ ảnh hưởng của chất độc hóa học đến sự biến đổi hình thâi, mức độ đa dạng loăi, mật độ câ thể của giun đất ở vùng A Lưới.

- Thử nghiệm nuôi loăi Pont. corethrurus để góp phần cải tạo đất, chống xói mòn ở câc vùng đồi A Lưới.

TĂI LIỆU THAM KHẢO

I. Tiếng Việt

1. Nguyễn Đức Anh (2003), “Cuốn chiếu”, Những vấn đề sinh học ngăy nay, Hội câc ngănh sinh học Việt Nam, T9 N3(33), tr. 33-34.

2. Nguyễn Đức Anh, Trần Thị Thanh Bình (2006), “Khóa định loại câ họ của bộ cuốn chiếu mai (Diplopoda, Polydesmida) ở Việt Nam”, Tạp chí sinh học,

28(1), tr. 30-34.

3. Trần Thâi Bâi, Trần Thúy Mùi (1982), “Đặc điểm phđn loại, phđn bố, địa động vật của giun đất ở đồng bằng Sông Hồng”, Tạp chí sinh học, 4 (3), tr. 22-25.

4. Thâi Trần Bâi, Phạm Hồng Hă (1984), “Thănh phần loăi vă khả năng sử dụng giun đất ở Quảng Nam – Đă Nẵng”, Tạp chí Khoa học vă kỹ thuật Nông

nghiệp, 3(11), tr. 13-17.

5. Thâi Trần Bâi, Samphon (1989), “Nhận xĩt bước đầu về khu hệ giun đất Lăo”,

Hội nghị khoa học kỹ niệm 13 năm Quốc khânh nước CHDCND Lăo (2/12/1975 – 2/12/1988) vă 10 năm quốc khânh nước CHDC Campuchia

(7/1/1979 – 7/1/1989), tr. 61-63.

6. Thâi Trần Bâi (1990), “Dẫn liệu bước đầu về động vật không xương sống ở đất trín câc đảo Hòn Tre, Côn Đảo, Bảy Cạnh vă Thổ Chu vă một số nhận định chung về ĐVKXS ở đất ở câc đảo trín lục địa Việt Nam”, Bâo câo kết quả nghiín cứu câc đảo trín tău Viện sĩ Alexandr Nhesmianov tiến hănh từ 6.VI

đến 6.VII.1989, tr. 3-47.

7. Thâi Trần Bâi, Lí Văn Triển (1992), “Thănh phần vă đắc điểm phđn bố của giun đất đảo Cât Bă (Hải Phòng)”, Thông bâo khoa học, (4), tr. 14-23.

8. Thâi Trần Bâi (2000), “Đa dạng loăi giun đất ở Việt Nam”, Những vấn đề

nghiín cứu cơ bản trong khoa học sự sống, tr. 307-311.

9. Thâi Trần Bâi, Lí Nguyín Ngật, Nguyễn Thị Lịch, Nguyễn Như Quỳnh, Phạm Thị Hồng Hă, Thịnh Tuấn Anh, Phan Thụy , Phạm Thị Hồng Hă, Thịnh Tuấn Anh, Lí Vĩnh Thâi (2002), “Dẫn liệu về động vật đất cỡ trung bình (Mesofauna khâc) vă cỡ lớn ở Khu bảo tồn thiín nhiín Bă Nă – Núi Chúa, Đă Nẵng”,

Những vấn đề nghiín cứu cơ bản trong khoa học sự sống, tr. 21-24.

10. Thâi Trần Bâi, Phạm Thị Hồng Hă, Thịnh Tuấn Anh (2003), “Dẫn liệu bước đầu về giun đất ở Khu bảo tồn thiín nhiín Bă Nă – Núi Chúa, Đă Nẵng”,

Những vấn đề nghiín cứu cơ bản trong khoa học sự sống, tr. 17-20.

11. Thâi Trần Bâi, Huỳnh Thị Kim Hối, Nguyễn Đức Anh (2003), “Một văi nhận định về giun đất trín câc đảo phía Nam Việt Nam”, Những vấn đề nghiín cứu cơ bản

trong khoa học sự sống, tr. 757-760.

12. Cục thống kí Thừa Thiín Huế (2008), Niín giâm thống kí 2007, Huế.

13. Cục thống kí Thừa Thiín Huế (2011), Niín giâm thống kí huyện A Lưới 2010, A Lưới.

14. Nguyễn Văn Cư (2007), Điều tra cơ bản tổng hợp có định hướng điều kiện tự nhiín vă tăi nguyín thiín nhiín câc huyện tỉnh Thừa Thiín Huế, giai đoạn 3:

huyện A Lưới vă huyện Hương Thủy, Bâo câo tổng kết đề tăi cấp tỉnh, Hă Nội.

15. Trần Thiếu Dư, Đặng Thị Đâp (2005), “Côn trùng (Insecta) cânh cứng ăn lâ (Coleoptera, Chrysomelidae) ở Vườn Quốc gia Tam Đảo (Vĩnh Phúc) vă những bổ sung mới cho Việt Nam”, Bâo câo khoa học hội nghị côn trùng (Insecta)

học toăn quốc, tr. 38-45.

16. Trần Thiếu Dư, Đặng Thị Đâp (2005), “Giống Podontia Danman (Coleoptera, Chrysomelidae, Alticinae) ở Việt Nam”, Bâo câo khoa học hội nghị côn trùng

(Insecta) học toăn quốc, tr. 46-49.

17. Đặng Thị Đâp (1995), “Sự đa dạng thănh phần loăi của côn trùng (Insecta) cânh cứng ăn lâ (Coleoptera: Chrysomelidae) ở Tđy Nguyín”, Bâo câo khoa học về

sinh thâi vă tăi nguyín sinh vật, tr. 285-295.

18. Trần Văn Hai, (2005), Nghiín cứu thănh phần loăi vă đặc điểm phđn bố giun đất ở

tỉnh Phú Yín, Luận văn thạc sĩ sinh học, Trường ĐHSP Huế, Huế.

19. Nguyễn Thị Mỹ Hằng (2009), Nghiín cứu thănh phần loăi vă phđn bố giun đất

ở tỉnh Tiền Giang, Luận văn thạc sĩ sinh học, Trường ĐHSP Huế, Huế.

20. Bùi Công Hiển, Đặng Ngọc Anh (2003) “Kết quả điều tra tăi nguyín côn trùng (Insecta) ở Vườn Quốc gia Tam Đảo vă Ba Vì trong 2 năm (2001-2002)”,

Những vấn đề nghiín cứu cơ bản trong khoa học sự sống, tr. 106-109.

Một phần của tài liệu nghiên cứu thành phần loài và đặc điểm phân bố của động vật không xương sống ở đất tại huyện a lưới, tỉnh thừa thiên huế (Trang 62 - 109)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(109 trang)
w