Phđn bố theo độ cao

Một phần của tài liệu nghiên cứu thành phần loài và đặc điểm phân bố của động vật không xương sống ở đất tại huyện a lưới, tỉnh thừa thiên huế (Trang 56 - 60)

Khi nghiín cứu về điều kiện tự nhiín huyện A Lưới người ta chia A Lưới thănh câc kiểu địa hình: Kiểu vùng núi thấp vă kiểu địa hình gò đồi [14]. Mặt khâc dựa văo kết quả phđn chia theo độ cao của Thâi Trần Bâi cùng nhóm cộng sự (2003) vă Huỳnh Thị Kim Hối (2005) khi nghiín cứu về động vật đất [11], [26]. Chúng tôi chia vùng nghiín cứu thănh 3 độ cao: dưới 100m, 100m – 300m, 300m – 600m vă trín 600m.

Dưới đđy lă đặc điểm phđn bố của giun đất theo câc độ cao khâc nhau:

3.1.2.1. Độ cao dưới 100m

Câc mẫu giun đất được thu ở xê Hồng Hạ. Ở độ cao năy gặp 5 loăi thuộc 2 giống (Pontoscolex vă Pheretima). Trong đó giống Pheretima gặp 4 loăi.

Mật độ câ thể vă sinh khối của độ cao < 100m khâ cao (111,33con/m2 vă 96,6g/m2), giữa 2 giống có sự chính lệch rõ rệt về mật độ câ thể vă sinh khối, giống Pheretima có mật độ câ thể thấp hơn (7,33con/m2, chiếm 6,58%), sinh khối cao (chiếm 66,87%); trong khi giống Pontoscolex (104,0con/m2, chiếm 93,42%), sinh khối thấp (chiếm 33,13%).

Trong giống Pheretima có mật độ câ thể thấp nhất lă Ph. campanulata

taprobanaePh. mutitheca mutitheca đều có (1,33con/m2, chiếm 1,19%) vă cao nhất

Ph. bachmaensis (4,0con/m2, chiếm 3,59%), sinh khối (54,33g/m2, chiếm 56,83%).

3.1.2.2. Độ cao 100m – 300m

Độ cao năy giun đất được thu tại 1 điểm của xê Hương Nguyín, có số lượng loăi thấp nhất gồm 2 loăi thuộc 2 giống (Pontoscolex vă Pheretima)

Mật độ câ thể vă sinh khối (95,33con/m2 vă 28,6g/m2). Trong đó Pontoscolex

corethrurus có mật độ câ thể vă sinh khối (82,0con/m2, chiếm 86,02% vă

21,47g/m2, chiếm 75,07%) cao hơn so với Ph. rodericensis (13,33con/m2, chiếm 13,98% vă 7,13g/m2, chiếm 24,93%).

3.1.2.3. Độ cao 300m – 600m

Độ cao 300 - 600m mẫu giun đất được thu ở xê Hồng Thủy, xê Hồng Kim, xê Hồng Bắc, xê Hương Nguyín, xê A Roăng vă thị trấn A Lưới. Ở gặp 16 loăi thuộc 2 giống Pontoscolex vă Pheretima. Trong đó 15 loăi thuộc giống Pheretima, loăi còn lại thuộc giống Pontoscolex.

Về mật độ câ thể vă sinh khối ở độ cao năy rất cao (120,84con/m2 vă 55,65g/m2) chỉ thấp hơn độ cao <100m. Trong đó giống Pontoscolex có mật độ câ thể (102,56con/m2, chiếm 84,87%), sinh khối (32,85g/m2, chiếm 59,03%) cao hơn giống Pheretima (18,28con/m2, chiếm 15,13%), sinh khối (22,80g/m2).

Trong giống Pheretima loăi có mật độ câ thể cao nhất lă Ph. morrisi

(3,28con/m2, chiếm 2,71%), sinh khối thấp (0,15g/m2, chiếm 0,27%); tiếp đến lă

Ph. bianensis (2,46con/m2, chiếm 2,04%), sinh khối (chiếm 2,07%) vă thấp nhất lă

Ph. rodericensis (0,21con/m2, chiếm 0,17%), sinh khối (0,30g/m2 chiếm 0,54%).

3.1.2.4. Độ cao trín 600m

Độ cao > 600m gặp ở xê Hồng Kim, xê A Roăng, thị trấn A Lưới, xê Hương Lđm vă xê A Đớt gặp 19 loăi thuộc 3 giống (Pontoscolex, Pheretima vă Drawida) phong phú nhất lă giống Pheretima (16 loăi), tiếp đến giống Drawida có (2 loăi) vă loăi còn lại thuộc giống Pontoscolex.

Về mật độ câ thể vă sinh khối giống Pontoscolex cao nhất (83,52con/m2, chiếm 70,53%), sinh khối cao (25,45g/m2, chiếm 53,68%); tiếp theo lă giống Pheretima (33,20con/m2, chiếm 28,04%), sinh khối (chiếm 45,35%) vă giống Drawida thấp nhất (1,69con/m2, chiếm 1,43%), sinh khối (chiếm 0,97%).

Trong giống Pheretima loăi có mật độ câ thể cao nhất lă Ph. bianensis

(12,12con/m2, chiếm 10,24%), sinh khối (7,66g/m2, chiếm 16,16%) vă thấp nhất lă

Ph. exigua chomontis (0,36g/m2, chiếm 0,30%), sinh khối (chiếm 0,25%). Giống

Drawida, Dr. delicata có mật độ câ thể (1,21con/m2, chiếm 1,02%) cao hơn so với

Dr. beddardi (0,48con/m2, chiếm 0,41%), sinh khối (0,24g/m2 chiếm 0,51%).

Kết luận: Ở vùng nghiín cứu giun đất phđn bố chủ yếu ở 2 độ cao 300m – 600m (16 loăi thuộc 2 giống) vă > 600m (19 loăi thuộc 3 giống). Thấp nhất lă ở độ cao 100m – 300m (2 loăi). Trong đó giống Pheretima có số lượng loăi lớn nhất, phđn bố ở tất cả câc độ cao vă bắt gặp nhiều nhất ở độ cao > 600m có 16/19 loăi. Riíng giống Drawida chỉ phđn bố ở độ cao > 600m.

Về mật độ câ thể vă sinh khối, độ cao > 600m có tổng câ thể vă mật độ cao nhất (118,41con/m2), giảm đến độ cao < 100m có (111,33con/m2)vă thấp nhất lă độ cao 100m – 300m (95,33con/m2). Trong giống Pheretima mật độ câ thể cao nhất ở độ cao > 600m lă (33,20con/m2, chiếm 28,05%) vă thấp nhất ở độ cao < 100m (7,33con/m2, chiếm 6,57%). Trong giống Pheretima có 2 loăi chiếm mật độ câ thể cao lă Ph. rodericensis (13,33con/m2, chiếm 13,98%) ở độ cao 100m – 300m vă Ph.

bianensis (12,12con/m2, chiếm 10,24%) ở độ cao > 600m; thấp nhất lă Ph.

touranensis (0,21con/m2, chiếm 0,17%).

Bảng 3.2. Thănh phần, mật độ vă sinh khối của giun đất theo độ cao Độ cao dưới 100m 100 - 300m 300 - 600m trín 600m

Mật độ con/m2 111,33 95,33 120,84 118,41

Sinh khối g/m2 96,6 28,6 55,65 47,41

Tổng số loăi 5 2 16 19

3.1.3. Phđn bố theo nhóm đất

Huyện A Lưới có tăi nguyín đất khâ đa dạng, với 13 loại đất thuộc 6 nhóm đất chính (nhóm đất phù sa, đất phù sa cổ, đất đỏ văng trín bề mặt san bằng cổ, đất đỏ văng miền núi, đất nhđn sinh vă đất xói mòn trơ sỏi đâ).

Sau đđy lă đặc điểm phđn bố của giun đất ở câc nhóm đất:

3.1.3.1. Nhóm đất phù sa

Thu được ở xê Hồng Bắc vă xê A Đớt, chủ yếu lă đất phù sa sông suối được bồi hăng năm. Đđy lă nhóm đất có thănh phần loăi giun đất thấp nhất chỉ gặp 4 loăi; trong đó 3 loăi thuộc giống Pheretima, loăi còn lại của giống Pontoscolex.

Mật độ câ thể vă sinh khối cao (193,99con/m2 vă 77,47g/m2), trong đó mật độ câ thể vă sinh khối của Pont. corethrurus (179,33con/m2, chiếm 92,44%), sinh khối (69,07con/m2, chiếm 89,16%) cao hơn giống Pheretima (14,66con/m2, chiếm 7,56%), sinh khối (8,40g/m2, chiếm 10,84%).

Trong giống Pheretima, ở nhóm đất phù sa Ph. bianensi có mật độ câ thể vă sinh khối cao nhất (6con/m2, chiếm 3,09%), sinh khối (3,73g/m2, chiếm 4,81%); kế tiếp lă Ph. digna (5,33con/m2, chiếm 2,75%), sinh khối thấp (2,2g/m2) vă thấp nhất lă Ph. plantoporophorata (3,33con/m2, chiếm 1,72%), sinh khối cao (2,47g/m2, chiếm 3,19%).

Đất phù sa cổ lă nhóm đất hăng năm không được bồi, có ở xê Hồng kim vă thị trấn A Lưới. Ở nhóm đất năy gặp 6 loăi thuộc 2 giống (Pontoscolex vă Pheretima), trong đó giống Pheretima chiếm 5 loăi.

Mật độ câ thể vă sinh khối ở nhóm đất phù sa cổ rất cao (197,34con/m2 vă 82,68g/m2). Ở nhóm đất năy mật độ câ thể của giống Pheretima (33,34con/m2, chiếm 16,89%) thấp hơn giống Pontoscolex (164con/m2, chiếm 83,11%), về mật độ sinh khối thì ngược lại.

Trong giống Pheretima loăi có mật độ câ thể vă sinh khối thấp nhất lă Ph.

robusta (2,67con/m2, chiếm 1,33%), sinh khối (9,8g/m2, chiếm 11,6%); tăng dần

đến Ph. aspergillum (10con/m2, chiếm 4,97%), sinh khối cao (chiếm 34,17%) vă cao nhất lă Ph. modigliani (12con/m2, chiếm 5,96%), sinh khối thấp (6,07g/m2, chiếm 7,19%).

3.1.3.3. Nhóm đất đỏ văng trín bề mặt san bằng cổ

Phđn bố chủ yếu ở xê Hương Nguyín, xê A Roăng, xê Hồng Bắc, xê Hồng Thủy lă nhóm đất bị glđy hoặc bị xói mòn nín có thănh phần loăi giun đất tương đối thấp gặp 7 loăi. Trong đó phong phú nhất lă giống Pheretima có 6 loăi, 1 loăi thuộc giống Pontoscolex.

Mật độ câ thể vă sinh khối thấp (81,10con/m2 vă 45,80g/m2). Trong đó giống Pontoscolex có mật độ câ thể (65,11con/m2, chiếm 80,28%) cao hơn so với giống Pheretima (15,99con/m2, chiếm 19,72%), về sinh khối thì ngược lại.

Trong giống Pheretima, mật độ câ thể cao nhất thuộc loăi Ph. bianensis

(3,78con/m2, chiếm 4,66%), sinh khối thấp (2,13g/m2, chiếm 4,66%); giảm dần đến

Ph. pingi (3,33con/m2, chiếm 4,11%), sinh khối cao (11,42g/m2) vă thấp nhất lă

Ph. truongsonensis (1,33con/m2, chiếm 1,64%), sinh khối (0,67g/m2, chiếm 1,46%).

Một phần của tài liệu nghiên cứu thành phần loài và đặc điểm phân bố của động vật không xương sống ở đất tại huyện a lưới, tỉnh thừa thiên huế (Trang 56 - 60)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(109 trang)
w