ĐẶC ĐIỂM PHĐN BỐ CỦA GIUN ĐẤT Ở HUYỆ NA LƯỚI

Một phần của tài liệu nghiên cứu thành phần loài và đặc điểm phân bố của động vật không xương sống ở đất tại huyện a lưới, tỉnh thừa thiên huế (Trang 52 - 109)

3.1.1. Phđn bố theo sinh cảnh

Căn cứ đặc điểm tự nhiín của vùng nghiín cứu vă trín cơ sở phđn chia sinh cảnh của câc tâc giả trước đđy, chúng tôi chia vùng nghiín cứu thănh câc sinh cảnh sau:

3.1.1.1. Rừng nguyín sinh

Rừng nguyín sinh lă sinh cảnh tự nhiín, xanh tốt không chịu hoặc ít chịu sự tâc động của con người. Hiện nay diện tích rừng năy ở vùng nghiín cứu còn rất ít. Mẫu giun đất được thu ở xê A Roăng vă xê Hồng Kim. Ở sinh cảnh năy gặp 3 giống (Pheretima, Pontoscolex vă Drawida), trong đó giống Pheretima có số loăi phong phú nhất (12 loăi chiếm 85,71%), giống Drawida vă Pontoscolex mỗi giống chỉ gặp 1 loăi (bảng 2.1 – phần Phụ Lục 2).

Về mật độ câ thể vă sinh khối (74con/m2 vă 35,05g/m2). Trong đó giống Pheretima có mật độ câ thể vă sinh khối cao nhất (69,33con/m2, chiếm 93,71%), sinh khối (33,59g/m2, chiếm 95,83%); tiếp theo lă giống Drawida (2,67con/m2, chiếm 3,61%), sinh khối thấp (1,33g/m2, chiếm 3,79%) vă thấp nhất lă giống Pontoscolex (2 con/m2, chiếm 2,7%), sinh khối ( 0,13g/m2, chiếm 0,37%).

Trong giống Pheretima, loăi có mật độ câ thể cao nhất lă Ph. bianensis

(22con/m2, chiếm 29,73%), sinh khối cao (13,93g/m2); tiếp đến lă Ph.

truongsonensis (10,67con/m2, chiếm 14,42%), sinh khối thấp (6,13g/m2, chiếm

17,49%); thấp nhất lă 2 loăi Ph. dignaPh. aspergillum đều có mật độ câ thể (0,67con/m2, chiếm 0,91%).

Sinh cảnh rừng nguyín sinh chủ yếu gặp những loăi có kích thước cơ thể bĩ

(Ph. digna, Ph. anomala, Ph. exigua chomontis). Đđy lă những loăi điển hình của

rừng nguyín sinh [52].

3.1.1.2. Rừng thứ sinh

Ở vùng nghiín cứu chủ yếu lă rừng thứ sinh, câc mẫu thu được ở xê A Roăng, xê Hương Nguyín, xê Hồng Thủy vă thị trấn A Lưới.Trong sinh cảnh năy gặp 12

loăi thuộc 3 giống (Pontoscolex, Pheretima vă Drawida), tương tự sinh cảnh rừng nguyín sinh có số loăi phong phú nhất lă giống pheretima với 10 loăi, còn giống Pontoscolex vă Drawida mỗi giống chỉ gặp 1 loăi.

Mật độ câ thể vă sinh khối (70,67con/m2 vă 50,99g/m2). Trong đó thấp nhất lă giống Drawida (2,67con/m2, chiếm 3,93%), sinh khối (0,48g/m2, chiếm 0,95%); tăng dần đến giống Pontoscolex (14,40con/m2, chiếm 21,18%), sinh khối (4,16g/m2, chiếm 8,24%) vă cao nhất lă giống Pheretima (50,93con/m2, chiếm 74,90%), sinh khối (45,87g/m2, chiếm 90,81%).

Trong giống Pheretima, loăi Ph. bianensis có mật độ câ thể cao nhất (18,13con/m2, chiếm 12,54%), sinh khối (chiếm 20,91%) vă thấp nhất lă Ph.

corticus (1,60con/m2, chiếm 2,35%), sinh khối (0,40g/m2, chiếm 0,79%).

3.1.1.3. Vườn nhă

Mẫu giun đất thu ở xê Hồng Thủy, xê Hồng Bắc, xê Hồng Kim, xê Hương Lđm, xê A Roăng, xê A Đớt, xê Hương Nguyín, thị trấn A Lưới vă xê Hồng Hạ.Tại sinh cảnh vườn nhă gặp 9 loăi thuộc 2 giống Pheretima vă Pontoscolex. Trong đó giống Pheretima gặp 8 loăi.

Về mật độ câ thể vă sinh khối (144,3con/m2 vă 68,7g/m2), trong đó giống Pontoscolex có mật độ câ thể (133,48con/m2, chiếm 92,50%) vă sinh khối (44,62g/m2, chiếm 64,95%) cao hơn giống Pheretima (10,82con/m2, chiếm 7,50%), sinh khối (chiếm 35,05%).

Riíng giống Pheretima, loăi Ph. rodericensis có mật độ câ thể cao nhất (4,59con/m2, chiếm 3,18%), sinh khối (2,61g/m2); tiếp đến lă Ph. tuberculata

(3,56con/m2, chiếm 2,47%), sinh khối (chiếm 10,29%) vă thấp nhất lă Ph.

touranensis (0,30con/m2, chiếm 0,21%), sinh khối (0,56g/m2, chiếm 0,82%).

3.1.1.4. Đồi trồng cđy lđu năm

Đđy lă sinh cảnh đặc trưng của vùng nghiín cứu. Câc mẫu thu được trong sinh cảnh ĐTCLN ở xê như Hương Lđm, Hồng Bắc, Hồng Kim, Hồng Thủy vă xê A Roăng. Ở sinh cảnh năy chỉ gặp 4 loăi thuộc 2 giống Pontoscolex vă Pheretima, trong đó giống Pheretima có 3 loăi, còn giống còn lại chỉ gặp 1 loăi.

so với sinh cảnh VN. Trong đó giống Pontoscolex có mật độ câ thể cao (89,07con/m2 chiếm 92,52%), sinh khối (chiếm 78,73%); còn giống Pheretima thấp hơn (7,20con/m2 chiếm 7,47%), sinh khối (chiếm 21,27%).

Giống Pheretima mật độ câ thể cao nhất lă giống Ph. namdongensis (2,93con/m2, chiếm 3,04%), sinh khối cao (5,31g/m2, chiếm 16,86%); tiếp đến lă Ph. digna

(2,69con/m2, chiếm 2,77%), sinh khối thấp (0,64g/m2, chiếm 2,03%) vă thấp nhất lă loăi Ph. bianensis (1,60con/m2, chiếm 1.66%), sinh khối (chiếm 2,38%).

3.1.1.5. Trảng cỏ – cđy bụi

Mẫu giun đất được thu ở xê Hồng Thủy, xê Hồng Hạ vă thị trấn A Lưới. Đđy lă sinh cảnh có thănh phần loăi giun đất thấp nhất chỉ gặp 3 loăi. Trong đó giống Pheretima chiếm 2 loăi, loăi còn lại thuộc giống Pontoscolex. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Về mật độ câ thể vă sinh khối ở sinh cảnh năy (76,01con/m2 vă 23,73g/m2). Mật độ câ thể giống Pontoscolex khâ cao (71,56con/m2, chiếm 94,15%), sinh khối cao (chiếm 78,68%); còn giống Pheretima (4,45con/m2, chiếm 5.85%), sinh khối thấp (chiếm 21,32%).

Trong giống Pheretima, Ph. bianensis có mật độ câ thể cao nhất (3,56con/m2, chiếm 4,68%), sinh khối thấp (2,44g/m2, chiếm 10,28%); thấp nhất lă loăi Ph.

taprobanae (0,89con/m2, chiếm 1,17%).

Sinh cảnh TC - CB có thănh phần loăi, mật độ câ thể vă sinh khối thấp hơn so với sinh cảnh ĐTCLN vì sinh cảnh năy thực vật đơn điệu, tầng ưu thế sinh thâi lă tầng cỏ cđy bụi, đất khô cằn nghỉo chất dinh dưỡng vă khả năng giữ nước kĩm.

3.1.1.6. Bờ đường – bờ ruộng

Câc mẫu thu được ở bờ đường – bờ ruộng của xê Hồng Kim, xê A Đớt, xê Hồng Bắc vă thị trấn A Lưới; bắt gặp 9 loăi thuộc 2 giống. Trong đó 1 loăi thuộc giống Pontoscolex, còn 8 loăi còn lại của giống Pheretima.

Trong câc sinh cảnh nghiín cứu, sinh cảnh BĐ - BR có mật độ câ thể vă sinh khối cao nhất (197,67con/m2 vă 554,96g/m2). Trong đó giống Pontoscolex có mật độ câ thể vă sinh khối (171,67con/m2, chiếm 86,85%), sinh khối (chiếm 94,90%) cao hơn so với giống Pheretima (26con/m2, chiếm 13,15%), sinh khối

(chiếm 5,10%).

Trong giống Pheretima mật độ câ thể cao nhất thuộc loăi Ph. modigliani

(6con/m2, chiếm 3,04%), sinh khối thấp (3,03g/m2, chiếm 0,55%); tiếp đến lă Ph.

dignaPh. aspergillum đều có (5con/m2, chiếm 2,53%); thấp nhất lă Ph. robusta

(1,33con/m2, chiếm 0,67%), sinh khối (4,90g/m2, chiếm 0,88%).

Tóm lại: Thănh phần loăi phong phú nhất lă sinh cảnh RNS giảm xuống đến RTS, VN, BĐ – BR, kế tiếp lă ĐTCLN vă thấp nhất lă TCCB. Hầu hết trong câc sinh cảnh, giống Pheretima có số lượng loăi cao nhất. Giống Pontoscolex phđn bố rộng ở câc sinh cảnh với số lượng câ thể, mật độ vă sinh khối lớn. Điều năy phản ânh tính chất đất bạc mău ở vùng năy [52].

Về mật độ câ thể vă sinh khối, sinh cảnh vườn nhă vă bờ đường – bờ ruộng có mật độ câ thể vă sinh khối lớn, tiếp theo lă đồi trồng cđy lđu năm vă thấp nhất lă sinh cảnh rừng thứ sinh.

Trong giống Pheretima loăi Ph. bianensis có mật độ câ thể cao nhất 22con/m2

(sinh cảnh rừng nguyín sinh), tiếp theo lă Ph. truongsonensis 10,67con/m2 (sinh cảnh rừng nguyín sinh) vă loăi có mật độ câ thể thấp nhất lă Ph. campanulata

0,15con/m2 (sinh cảnh vườn nhă). Điều năy phù hợp với nhận định Ph. bianensis

Ph. truongsonensis lă loăi phổ biến đặc trưng cho vùng núi [52].

Bảng 3.1. Thănh phần, mật độ vă sinh khối của giun đất trong câc sinh cảnh

Sinh cảnh RNS RTS VN ĐTCLN ĐT BĐ-BR

Mật độ con/m2 74 68 144,3 96,27 76,01 197,67 Sinh khối g/m2 35,05 50,51 68,7 31,5 23,73 554,96

Tổng số loăi 14 12 9 4 3 9

3.1.2. Phđn bố theo độ cao

Khi nghiín cứu về điều kiện tự nhiín huyện A Lưới người ta chia A Lưới thănh câc kiểu địa hình: Kiểu vùng núi thấp vă kiểu địa hình gò đồi [14]. Mặt khâc dựa văo kết quả phđn chia theo độ cao của Thâi Trần Bâi cùng nhóm cộng sự (2003) vă Huỳnh Thị Kim Hối (2005) khi nghiín cứu về động vật đất [11], [26]. Chúng tôi chia vùng nghiín cứu thănh 3 độ cao: dưới 100m, 100m – 300m, 300m – 600m vă trín 600m.

Dưới đđy lă đặc điểm phđn bố của giun đất theo câc độ cao khâc nhau:

3.1.2.1. Độ cao dưới 100m

Câc mẫu giun đất được thu ở xê Hồng Hạ. Ở độ cao năy gặp 5 loăi thuộc 2 giống (Pontoscolex vă Pheretima). Trong đó giống Pheretima gặp 4 loăi.

Mật độ câ thể vă sinh khối của độ cao < 100m khâ cao (111,33con/m2 vă 96,6g/m2), giữa 2 giống có sự chính lệch rõ rệt về mật độ câ thể vă sinh khối, giống Pheretima có mật độ câ thể thấp hơn (7,33con/m2, chiếm 6,58%), sinh khối cao (chiếm 66,87%); trong khi giống Pontoscolex (104,0con/m2, chiếm 93,42%), sinh khối thấp (chiếm 33,13%).

Trong giống Pheretima có mật độ câ thể thấp nhất lă Ph. campanulata

taprobanaePh. mutitheca mutitheca đều có (1,33con/m2, chiếm 1,19%) vă cao nhất (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Ph. bachmaensis (4,0con/m2, chiếm 3,59%), sinh khối (54,33g/m2, chiếm 56,83%).

3.1.2.2. Độ cao 100m – 300m

Độ cao năy giun đất được thu tại 1 điểm của xê Hương Nguyín, có số lượng loăi thấp nhất gồm 2 loăi thuộc 2 giống (Pontoscolex vă Pheretima)

Mật độ câ thể vă sinh khối (95,33con/m2 vă 28,6g/m2). Trong đó Pontoscolex

corethrurus có mật độ câ thể vă sinh khối (82,0con/m2, chiếm 86,02% vă

21,47g/m2, chiếm 75,07%) cao hơn so với Ph. rodericensis (13,33con/m2, chiếm 13,98% vă 7,13g/m2, chiếm 24,93%).

3.1.2.3. Độ cao 300m – 600m

Độ cao 300 - 600m mẫu giun đất được thu ở xê Hồng Thủy, xê Hồng Kim, xê Hồng Bắc, xê Hương Nguyín, xê A Roăng vă thị trấn A Lưới. Ở gặp 16 loăi thuộc 2 giống Pontoscolex vă Pheretima. Trong đó 15 loăi thuộc giống Pheretima, loăi còn lại thuộc giống Pontoscolex.

Về mật độ câ thể vă sinh khối ở độ cao năy rất cao (120,84con/m2 vă 55,65g/m2) chỉ thấp hơn độ cao <100m. Trong đó giống Pontoscolex có mật độ câ thể (102,56con/m2, chiếm 84,87%), sinh khối (32,85g/m2, chiếm 59,03%) cao hơn giống Pheretima (18,28con/m2, chiếm 15,13%), sinh khối (22,80g/m2).

Trong giống Pheretima loăi có mật độ câ thể cao nhất lă Ph. morrisi

(3,28con/m2, chiếm 2,71%), sinh khối thấp (0,15g/m2, chiếm 0,27%); tiếp đến lă

Ph. bianensis (2,46con/m2, chiếm 2,04%), sinh khối (chiếm 2,07%) vă thấp nhất lă

Ph. rodericensis (0,21con/m2, chiếm 0,17%), sinh khối (0,30g/m2 chiếm 0,54%).

3.1.2.4. Độ cao trín 600m

Độ cao > 600m gặp ở xê Hồng Kim, xê A Roăng, thị trấn A Lưới, xê Hương Lđm vă xê A Đớt gặp 19 loăi thuộc 3 giống (Pontoscolex, Pheretima vă Drawida) phong phú nhất lă giống Pheretima (16 loăi), tiếp đến giống Drawida có (2 loăi) vă loăi còn lại thuộc giống Pontoscolex.

Về mật độ câ thể vă sinh khối giống Pontoscolex cao nhất (83,52con/m2, chiếm 70,53%), sinh khối cao (25,45g/m2, chiếm 53,68%); tiếp theo lă giống Pheretima (33,20con/m2, chiếm 28,04%), sinh khối (chiếm 45,35%) vă giống Drawida thấp nhất (1,69con/m2, chiếm 1,43%), sinh khối (chiếm 0,97%).

Trong giống Pheretima loăi có mật độ câ thể cao nhất lă Ph. bianensis

(12,12con/m2, chiếm 10,24%), sinh khối (7,66g/m2, chiếm 16,16%) vă thấp nhất lă

Ph. exigua chomontis (0,36g/m2, chiếm 0,30%), sinh khối (chiếm 0,25%). Giống

Drawida, Dr. delicata có mật độ câ thể (1,21con/m2, chiếm 1,02%) cao hơn so với

Dr. beddardi (0,48con/m2, chiếm 0,41%), sinh khối (0,24g/m2 chiếm 0,51%).

Kết luận: Ở vùng nghiín cứu giun đất phđn bố chủ yếu ở 2 độ cao 300m – 600m (16 loăi thuộc 2 giống) vă > 600m (19 loăi thuộc 3 giống). Thấp nhất lă ở độ cao 100m – 300m (2 loăi). Trong đó giống Pheretima có số lượng loăi lớn nhất, phđn bố ở tất cả câc độ cao vă bắt gặp nhiều nhất ở độ cao > 600m có 16/19 loăi. Riíng giống Drawida chỉ phđn bố ở độ cao > 600m.

Về mật độ câ thể vă sinh khối, độ cao > 600m có tổng câ thể vă mật độ cao nhất (118,41con/m2), giảm đến độ cao < 100m có (111,33con/m2)vă thấp nhất lă độ cao 100m – 300m (95,33con/m2). Trong giống Pheretima mật độ câ thể cao nhất ở độ cao > 600m lă (33,20con/m2, chiếm 28,05%) vă thấp nhất ở độ cao < 100m (7,33con/m2, chiếm 6,57%). Trong giống Pheretima có 2 loăi chiếm mật độ câ thể cao lă Ph. rodericensis (13,33con/m2, chiếm 13,98%) ở độ cao 100m – 300m vă Ph.

bianensis (12,12con/m2, chiếm 10,24%) ở độ cao > 600m; thấp nhất lă Ph.

touranensis (0,21con/m2, chiếm 0,17%).

Bảng 3.2. Thănh phần, mật độ vă sinh khối của giun đất theo độ cao Độ cao dưới 100m 100 - 300m 300 - 600m trín 600m

Mật độ con/m2 111,33 95,33 120,84 118,41

Sinh khối g/m2 96,6 28,6 55,65 47,41

Tổng số loăi 5 2 16 19

3.1.3. Phđn bố theo nhóm đất (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Huyện A Lưới có tăi nguyín đất khâ đa dạng, với 13 loại đất thuộc 6 nhóm đất chính (nhóm đất phù sa, đất phù sa cổ, đất đỏ văng trín bề mặt san bằng cổ, đất đỏ văng miền núi, đất nhđn sinh vă đất xói mòn trơ sỏi đâ).

Sau đđy lă đặc điểm phđn bố của giun đất ở câc nhóm đất:

3.1.3.1. Nhóm đất phù sa

Thu được ở xê Hồng Bắc vă xê A Đớt, chủ yếu lă đất phù sa sông suối được bồi hăng năm. Đđy lă nhóm đất có thănh phần loăi giun đất thấp nhất chỉ gặp 4 loăi; trong đó 3 loăi thuộc giống Pheretima, loăi còn lại của giống Pontoscolex.

Mật độ câ thể vă sinh khối cao (193,99con/m2 vă 77,47g/m2), trong đó mật độ câ thể vă sinh khối của Pont. corethrurus (179,33con/m2, chiếm 92,44%), sinh khối (69,07con/m2, chiếm 89,16%) cao hơn giống Pheretima (14,66con/m2, chiếm 7,56%), sinh khối (8,40g/m2, chiếm 10,84%).

Trong giống Pheretima, ở nhóm đất phù sa Ph. bianensi có mật độ câ thể vă sinh khối cao nhất (6con/m2, chiếm 3,09%), sinh khối (3,73g/m2, chiếm 4,81%); kế tiếp lă Ph. digna (5,33con/m2, chiếm 2,75%), sinh khối thấp (2,2g/m2) vă thấp nhất lă Ph. plantoporophorata (3,33con/m2, chiếm 1,72%), sinh khối cao (2,47g/m2, chiếm 3,19%).

Đất phù sa cổ lă nhóm đất hăng năm không được bồi, có ở xê Hồng kim vă thị trấn A Lưới. Ở nhóm đất năy gặp 6 loăi thuộc 2 giống (Pontoscolex vă Pheretima), trong đó giống Pheretima chiếm 5 loăi.

Mật độ câ thể vă sinh khối ở nhóm đất phù sa cổ rất cao (197,34con/m2 vă 82,68g/m2). Ở nhóm đất năy mật độ câ thể của giống Pheretima (33,34con/m2, chiếm 16,89%) thấp hơn giống Pontoscolex (164con/m2, chiếm 83,11%), về mật độ sinh khối thì ngược lại.

Trong giống Pheretima loăi có mật độ câ thể vă sinh khối thấp nhất lă Ph.

robusta (2,67con/m2, chiếm 1,33%), sinh khối (9,8g/m2, chiếm 11,6%); tăng dần

đến Ph. aspergillum (10con/m2, chiếm 4,97%), sinh khối cao (chiếm 34,17%) vă cao nhất lă Ph. modigliani (12con/m2, chiếm 5,96%), sinh khối thấp (6,07g/m2, chiếm 7,19%).

3.1.3.3. Nhóm đất đỏ văng trín bề mặt san bằng cổ

Phđn bố chủ yếu ở xê Hương Nguyín, xê A Roăng, xê Hồng Bắc, xê Hồng Thủy lă nhóm đất bị glđy hoặc bị xói mòn nín có thănh phần loăi giun đất tương đối thấp gặp 7 loăi. Trong đó phong phú nhất lă giống Pheretima có 6 loăi, 1 loăi thuộc giống Pontoscolex.

Mật độ câ thể vă sinh khối thấp (81,10con/m2 vă 45,80g/m2). Trong đó giống Pontoscolex có mật độ câ thể (65,11con/m2, chiếm 80,28%) cao hơn so với giống Pheretima (15,99con/m2, chiếm 19,72%), về sinh khối thì ngược lại.

Trong giống Pheretima, mật độ câ thể cao nhất thuộc loăi Ph. bianensis

(3,78con/m2, chiếm 4,66%), sinh khối thấp (2,13g/m2, chiếm 4,66%); giảm dần đến

Ph. pingi (3,33con/m2, chiếm 4,11%), sinh khối cao (11,42g/m2) vă thấp nhất lă

Ph. truongsonensis (1,33con/m2, chiếm 1,64%), sinh khối (0,67g/m2, chiếm 1,46%).

3.1.3.4. Nhóm đất đỏ văng miền núi

Lă nhóm đất có độ mùn nín có độ phong phú cao nhất gồm 19 loăi thuộc 3 giống, thu được ở xê Hồng Kim, xê A Roăng, xê Hồng Hạ, xê Hương Lđm. Tương tự như câc nhóm đất khâc giống Pheretima chiếm ưu thế về số lượng loăi (15 loăi), kế tiếp lă giống Drawida 2 loăi vă thấp nhất lă giống Pontoscolex (1 loăi).

trong đó Pheretima có mật độ câ thể vă sinh khối cao (43,98con/m2, chiếm 54,53%), sinh khối (chiếm 63,96%); Pontoscolex có mật độ câ thể (34,33con/m2, chiếm 42,57%) còn sinh khối (11,22g/m2, chiếm 34,12%) vă thấp nhất lă giống Drawida (2,34con/m2, chiếm 2.90%) sinh khối (0,63g/m2, chiếm 1,92%).

Trong giống Pheretima có mật độ câ thể cao nhất lă Ph. bianensis

(16,33con/m2, chiếm 20,25%), sinh khối cao (10,03g/m2, chiếm 30,50%); tiếp theo đó lă Ph. morrisi (5,33con/m2, chiếm 6,64%), sinh khối thấp (chiếm 0,76%) vă thấp nhất lă Ph. taprobanae (0,33con/m2, chiếm 0,41%), sinh khối (0,98g/m2, chiếm 2,98%).

3.1.3.5. Nhóm đất nhđn sinh

Mẫu giun đất được thu tại vườn nhă của 9 xê, thị trấn với số lượng thănh phần loăi khâ cao (9 loăi). Trong đó giống Pheretima gặp 8 loăi.

Về mật độ câ thể vă sinh khối giun đất của nhóm đất năy (144,3con/m2 vă 68,7g/m2), trong đó Pontoscolex chiếm mật độ câ thể cao (133con/m2, chiếm 92,50%) vă sinh khối (chiếm 64,95%), trong khi mật độ câ thể Pheretima chỉ có (10,82con/m2, chiếm 7,50%), sinh khối (24,08g/m2, chiếm 35,05%).

Trong giống Pheretima, Ph. campanulata có mật độ thấp nhất (0,15con/m2, chiếm 0,10%), sinh khối (chiếm 0,58%) tăng dần đến Ph. tuberculata (3,56con/m2, chiếm 2,47%), sinh khối cao (7,07g/m2, chiếm 10,29%) vă cao nhất lă Ph. rodericensis

có mật độ câ thể (4,59con/m2, chiếm 3,18%), sinh khối thấp (chiếm 3,80%).

3.1.3.6. Nhóm đất xói mòn trơ sỏi đâ

Nhóm đất xói mòn trơ sỏi đâ gặp ở xê Hồng Hạ vă thị trấn A Lưới. Lă nhóm đất có đất tầng mỏng hoặc chứa nhiều đâ lẫn (gồm đất tầng mỏng trín phù sa sông suối, đất xói mòn trơ sỏi đâ) điều kiện không thích hợp cho giun đất sinh sống, nín ở nhóm đất năy không tìm thấy giun đất. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tóm lại trong tất cả câc nhóm đất, số lượng thănh phần giun đất phđn bố cao nhất ở nhóm đất ĐĐVMN, giảm dần đến nhóm đất nhđn sinh, nhóm ĐĐVTBMSBC, phù sa cổ vă thấp nhất lă nhóm đất phù sa.

Về mật độ câ thể vă sinh khối cao nhất lă nhóm đất phù sa cổ, tiếp sau đó lă nhóm đất phù sa vă có mật độ thấp nhất thuộc nhóm ĐĐVMN. Như vậy, có thể

nhận thấy nhóm đất có số lượng thănh phần giun đất căng thấp thì mật độ câ thể vă sinh khối căng cao.

Ở câc nhóm đất, giống Pheretima có số lượng loăi cao nhất. Còn Giống Pontoscolex có mật độ câ thể vă sinh khối rất lớn. Điều năy phản ânh tính chất đất bạc mău ở vùng năy [52].

Bảng 3.3. Thănh phần, mật độ vă sinh khối của giun đất ở câc nhóm đất

Nhóm đất PS PSC ĐĐVTBMSBC ĐĐVMN ĐNS

Mật độ con/m2 193,99 197,34 81,1 80,65 144,3 Sinh khối g/m2 77,47 82,68 45,8 32,88 68,7

Tổng số loăi 4 6 7 19 9

Biểu đồ 3.3. Thănh phần, mật độ vă sinh khối của giun đất ở câc nhóm đất.

3.2. ĐẶC ĐIỂM PHĐN BỐ CỦA CÂC NHÓM ĐVKXS KHÂC Ở HUYỆN A LƯỚI3.2.1. Phđn bố theo sinh cảnh 3.2.1. Phđn bố theo sinh cảnh

3.2.1.1. Rừng nguyín sinh

Ở rừng nguyín sinh bắt gặp 10 nhóm. Trong đó phong phú nhất lă lớp côn trùng (Insecta) 4 nhóm đến lớp nhiều chđn (Myriopoda) 3 nhóm, lớp hình nhện (Archnida) 2 nhóm vă thấp nhất lă lớp giâp xâc (Crustacea) 1 nhóm. Đặc biệt không bắt gặp nhóm lớp đỉa (Hirudinea).

Một phần của tài liệu nghiên cứu thành phần loài và đặc điểm phân bố của động vật không xương sống ở đất tại huyện a lưới, tỉnh thừa thiên huế (Trang 52 - 109)